Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta là Rùa Vàng, một vị quan dưới trướng Lạc Long Quân. Hôm ấy, trong lúc ta đang ghi chép sổ sách trong thư phòng thì được tin Đức Long Quân triệu kiến gấp. Ta bèn tức tốc vâng mệnh, đến điện gặp Ngài. Vừa tới nơi ta đã nghe giọng nói như sấm rền của Long Quân:
- Ngày mai, lúc Lê Lợi cưỡi thuyền rồng trên hồ Tả Vọng dạo chơi, ngươi hãy nổi lên đòi lại thanh gươm thần cho ta.
Vâng mệnh Long Quân ta lui về thư phòng, chuẩn bị ngày mai thực thi mệnh lệnh.
Nhớ lại năm xưa, vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, nhân dân cực khổ vô cùng. Bởi bọn giặc vô cùng hung ác, chúng coi người dân như cô rác, làm, nhiều điều bạo ngược, thiên hạ ai ai cũng căm giận đến tận xương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng. Nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên đã nhiều lần thất bại. Thấy vậy, để giữ đúng lời hứa với nàng Âu Cơ năm xưa “khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau”, Đức Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần Ngài vẫn đeo bên người để con cháu đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại đất nước. Lúc đó chính ta là người mang gươm cho nghĩa quân mượn.
Ta đã tìm hiểu rất kĩ và biết rằng ờ vùng Thanh Hoá có một người đánh cá tên là Lệ Thận, tính tình hiền lành, chất phác, sau này sẽ tham gia nghĩa quân nên ta quyết định chọn chàng làm sứ giả trao gươm báu.
Như thường lệ, vào một đêm trăng sáng, gió thổi mát lạnh, Lê Thận đem lưới thả xuống sông bắt cá. Đã chờ sẵn từ lâu, ta bí mật bỏ lưỡi gươm vào trong lưới của anh ta. Lúc kéo lưới lên, thấy nằng nặng, chàng đã mừng thầm, chắc hẳn là có cá to. Nhưng khi thò tay xuống chẳng thấy cá đâu mà chỉ thấy gươm báu dưới dạng một thanh sắt chàng, bèn vứt đi và lại thả lưới tiếp. Phải vất vả ba lần ta mới khiến anh chàng nhận ra đó là lưỡi gươm và chịu mang về.
Quả nhiên, về sau Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Vì vậy, một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy tuỳ tòng đến nhà Thận. Thanh gươm thần gặp được chủ tướng nên tự động sáng rực lên trong túp lều tối om. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy hai chả “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song chuyện đó cũng nhanh chóng bị quên đi, không ai biết đó là báu vật.
Cho tới một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng sĩ rút lui mỗi người một ngã. Lúc chạy ngang qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng trên ngọn cậy đa. Ông trèo lên mới biết đó là một chuôi gươm nạm ngọc (Đó chính là phẩn chuôi của thanh gươm thần vốn do Đức bà Âu Cơ cất giữ. Người cho chim thần đem đến đặt trên ngọn đa). Lê Lợi nhớ đến phần lưỡi gươm ở nhà Lê Thận bèn lấy chuôi gươm giắt vào lưng.
Ba ngày sau, khi gặp lại mọi người trong nhà Thận, Lê Lợi bèn đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Và khi đem lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận bèn nâng gươm lên ngang đầu, cung kính nói với mọi người:
- Đây là ý trời phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Đến đây, nhiệm vụ của ta đã hoàn thành, thanh gươm thần đã được đặt vào đúng vào vị trí của nó.
Thế mà cũng đã một năm trôi qua rồi. Qủa nhiên từ khi có thanh gươm thần giúp sức, nhuệ khí cùa nghĩa quân ngày một tăng mạnh, liên tiếp giành được thắng lợi, làm cho quân Minh bạt vía, kinh hồn. Lê Lợi giờ đã lên làm vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ.
Miên man trong những kỉ niệm của một năm trước, ta không ngờ trời đã sáng. Ta liền vội vã lên đường, thực hiện nhiệm vụ mà Long Quân giao. Kia rồi! Đoàn thuyền rồng đã hiện ra trước mắt. Ta từ từ nổi lên mặt nước và bơi ra đón truớc mũi thuyền. Ta cất giọng chậm rãi: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.
Sau khi nghe ta nói, Lê Lợi nâng guơm hướng về phía ta và nói: “Xin Thần Kim Quy về báo lại với Đức Long Quân rằng Lê Lợi thay mặt muôn dân kính cẩn đội ơn Ngài đã cho mượn gươm báu giúp dân, giúp nước. Xin cho chúng dân đổi tên hồ này thành hồ Hoàn Kiếm để đời đời nhớ đến công đức của Ngài”. Nghe xong, ta bèn ngậm gươm thần rồi lặn xuống nước.
Trở về Long Cung, ta tâu lại những điều Lê Lợi đã nói với Long Quân. Người rất vui và hài lòng. Người giao cho ta nhiệm vụ hàng năm nổi lên mặt hồ một lần để xem xét dân tình, kịp thời báo cho người khi con cháu lâm nguy. Rùa Thần ta rất đỗi vinh hạnh nhận sứ mệnh cao cả đó.
Vào thời giặc Minh đô hộ ở nước ta, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm thù chúng đến sương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân của ta nổi dậy chống lại chúng, thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định chõ nghĩa quân của ta mượn gươm thần để giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề chài lưới quanh năm để nuôi thân, tên anh là Lê Thận. Một đêm nọ, anh ta thả lưới ở một bến vắng như mọi hôm. khi kéo lên, Thận nghĩ là được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, Thận chỉ thấy một thanh sắt. Thận liền vứt ngay xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên, Thận lại thấy thanh sắt đó mắc vào lưới. Lần thứ ba, vẫn. thanh sắt đó mắc vào lưới. Thấy sự lạ, Thận bèn đưa thanh sắt lại gần mồi lửa. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Sau này, Thận gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Thận thông minh gan dạ, dũng cảm, không nề gian nan, nguy hiểm nên ta rất quí mến. Một ngày nọ, ta và mấy người lính đến nhà Thận. Trong túp lều rách nát, tối om, bỗng thanh sắt sáng rực lên ở góc lều. Lấy làm lạ, ta cầm lên xem thấy hai chữa “Thuận thiên” khắc sâu trên mặt kiếm. Song tất cả bọn ta vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, ta và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Đến một gốc đa cổ thụ, thấy vật gì sáng loá trên cây ta bèn trèo lên xem, thì ra đó là một chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, ta bèn rút lấy chuôi giắt ở lưng và trở về.
Vài hôm sau, ta gặp mọi người trong nghĩa quân và kể lại cho họ nghe câu chuyện bắt được chuôi gươm. Lúc đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận cầm gươm lên và nói với ta:
- Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện hi sinh tính mạng cho đất nước và cùng thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc! Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng. Trong tay ta, thanh gươm tung hoành mọi trận địa, làm cho giặc kinh hồn bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Nghĩa quân không phải trốn tránh như trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Chúng ta không phải ăn uống khổ cực nữa mà đã có những kho lương mới chiếm được tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần mở đường cho chúng ta đánh tràn ra khắp đất nước đến khi không còn bóng giặc nào trên đất nước ta nữa. Dẹp giặc xong, ta được phong lên ngôi vua. Năm sau, vào một buổi sáng đẹp trời ta cùng các tuỳ tùng cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Đúng lúc đó Đức Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền Rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh của ta, thuyền đi chậm lại. Đứng trên mạn thuyền, ta thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên và tiến về phía thuyền. Nó đứng nổi trên nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!”.
Ta nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa "há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm xuống đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới đáy hồ xanh.
Từ đó ta gọi hồ Tả Vọng là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Nhân dân cũng nhân sự tích này mà gọi hồ Tả Vọng bằng cái tên mới là hồ Hoàn Kiếm.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Trong lần đầu tiên thức giấc tôi lo lắng vì Bác vẫn chưa ngủ. Tôi chăm chú ngắm nhìn và theo dõi những cử chỉ hành động của Bác tôi cảm nhận phải chăng chính tình cảm bao la của Bác đã xua tan đi cái giá lạnh của rừng khuya và sự lo lắng của những người chiến sĩ.Đến lần thứ ba thức dậy tôi vô cùng hốt hoảng, tôi năn nỉ Bác đi ngủ. Đây là tình cảm chân thành của tôi đối với Bác tôi lo cho bác nhưng vẫn chưa hiểu hết tấm lòng của Bác, chỉ nghĩ Bác thức là để đốt lửa, dém chăn cho chúng tôi nhưng thật ra Bác thức là vì lo láng cho bộ đội và dân công phải ngủ trong rừng.Hiểu được tấm lòng của Bác tôi thức luôn cùng Người. Phải chăng đây chỉ là một đêm trong những vô vàn đêm không ngủ của Người vì phải lo cho việc nước, việc dân.
Anh đội viên thức dậy
thấy pa-lô mất rồi
mà sao Pác vẫn ngồi
anh nghi ngờ Pác lấy
-Pác ơi, Pác có "thấy"
pa-lô của cháu không ???
-Chú làm mất của công
phải trình lên Đảng ủy
nhưng nể tình đồng chí
Tôi bày cho cách này
nội ngay trong đêm nay
....chôm palô thằng khác
Anh đội viên thức dậy
Thấy quần Jean mất rồi
Mà sao bác vẫn ngồi
Chòm râu im phăng phắc
Bác ngồi không lúc lắc
Dưới đít có vật gì
Độn lên đến mấy li
Phủ bởi cái áo khoác.
Anh đội viên nhìn bác
Càng nhìn lại càng nghi
Bỗng bác cười khì khì
- Làm gì mà nhìn bác ?
Anh liếc mắt nơi khác
Nhưng nghe mát dưới mông
Và tê tái trong lòng
Bèn quay lại nhìn bác.
Anh vội vàng nằng nặc
- Cháu nghèo lắm bác ơi !
Quần của cháu mất rồi
Bác ơi thương lấy cháu !
Cái quần, tiền xương máu
Cháu dành dụm cả năm
Tiền Mỹ, gần một trăm
Mất quần … như mất máu !
Bác Hồ liền nổ cáu :
- Quần mày mất thì thôi,
Việc của tau, tau ngồi
Quần mày ? Tau đâu biết !
Mầy là thằng chết tiệt
Chỉ có mỗi cái quần
Mà giữ cũng chẳng xong
Thiệt đúng … đồ gà chết !
Anh đội viên điên tiết
Đá một cú song phi
Bác phẩy tay cười khì :
- Thằng ni cao thủ thật.
Bác bèn đưa tay phất
Một cục gì bay ra
Có mùi thúi thấy bà
Như mùi thây ma chết !
Anh đội viên cười ngất :
- Khen cháu, khen cả ngày …
Bác vội vàng ra tay
Một đòn lưu vân cước.
Đòn bác ra thật mướt
Từ những ngón chân chai
Kình lực tỏa hơi khai
Nín hơi … mới sống được !
Anh đội viên trợn ngược
Lăn ra đất mấy vòng
Bác bảo : - Thế là xong !
Quần mày, tau đem bán.
Để có tiền ăn sáng
Cho bọn Duẫn, Chinh, Đồng
Ăn rồi đi long nhong
Thăm các em trong láng.
Anh đội viên hết choáng
Chụp cổ bác la làng :
- Tôi bắt được quả tang
Cái thằng ăn cắp vặt !
- Ăn cắp cái con c .. !
- Tau cướp có lai-xần
- Tau giết người triệu lần …
Bác lỡ lời … nín bặt.
Bác hố … liền đỏ mặt :
- Tại mày … quá ngây thơ
Hồi xưa … đến bây giờ
Có ai mà không biết !!!
Tau chuyên nghề chọc tiết
Bọn ác bá cường hào
Vợ chúng thì tau xào
Xào xong thì tau giết !
Anh đội viên điên tiết
Dở hết ngón gia truyền
Tung ra mấy chưởng liền
Bác liền văng khỏi ghế.
Nghề bác cũng đáng nể
Chỉ lăn có mấy vòng
Trầy sơ sài cái mông
Chim bầm, không đáng kể.
- Ah … Thằng này giỏi thế !
Dám đá trúng chim ông
Bác gọi Duẫn, Chinh, Đồng
Hãy mau mau cứu bác.
Duẫn, Chinh, Đồng hốt hoảng
Tay bụm dái chạy vô
Mặt tái như gà cồ
Đá thua vì chết nhát.
Anh đội viên liền quát :
- Thằng nào ngon vô đây !
Cho chúng mày biết tay
Đồ cái bọn ngu dốt !
Anh đội viên quơ, chộp
Duẫn, Chinh, Đồng quăng ra
Chúng vừa chạy, vừa la
Như khỉ già bị đốt.
Thấy vậy bác hoảng hốt
Chạy thẳng vô Ba Đình
Mang theo cái quần gin :
- Chuyến này tau không trả !
Anh đội viên giận quá
Tung theo một trái na
Thân xác bác ra ma
Ba Đình thành gạch vụn !
ko chép mạng thì sao bằng bạn đượcღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ
bạn ơi
bạn thi bài Ngữ Văn rồi gửi cho mình nha ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ
Tôi vô cùng tức giận trước lòng tham của mụ vợ ông lão đánh cá khi mụ ta muốn làm Long Vương ngự trị trên biển và bắt tôi hầu hạ. Không thể tha thứ cho kẻ vô ơn này, tôi đã để mụ ta trở lại với chiếc máng lợn cũ sứt mẻ...
Sinh ra và lớn lên trên vùng biển rộng lớn mênh mông, tôi là chú cá vàng thần kì tự do và hạnh phúc. Tôi không nghĩ sẽ có một lúc nào đó mình bị mất tự do nên ngày nào cũng tung tăng bơi lội. Tôi thoả thích vừa bơi vừa ngắm đất trời và khám phá các ngõ ngách của vùng biển. Bỗng một hôm, mải rong chơi, tôi mắc vào lưới của một ông lão đánh cá hiền lành. Tôi van xin và được ông lão thả ra. Vô cùng cảm kích, tôi muốn trả ơn ông lão. Nhưng ông lão chẳng muốn gì, còn cầu mong trời phù hộ cho tôi mặc dù cả ngày nay ông chưa bắt được gì ngoài bùn và rong biển. Tôi tự nhủ, nếu ông lão có bất cứ điều ước nào tôi sẽ sẵn lòng giúp đỡ. Gặp được người nhân hậu như ông lão thật may mắn cho tôi.
Nhưng không may cho ông lão, khi về nhà kể lại cho vợ nghe, ông đã bị mụ ta mắng ngay là đồ ngốc. Rồi bắt ông ra biển gặp tôi đòi một cái máng lợn mới. Thương ông lão hiền lành, tôi đáp ứng ngay yêu cầu của mụ vợ. Nhưng cứ mỗi lần như thế, mụ ta lại đòi hỏi những thứ lớn hơn. Lần thứ hai, mụ ta đòi một cái nhà rộng Ngay lập tức, túp lều của ông lão biến thành ngôi nhà đẹp, có cổng lớn bằng gỗ lim, trong ngoài sáng sủa, có lò sưởi, quét vôi trắng xóa... Khi điều mong muốn này được đáp ứng, vợ ông lão nghĩ ngay đến việc đòi một thứ khác. Đến lần thứ ba, mụ muốn thay đổi thân phận mình từ một nông dân quèn thành bà nhất phẩm phu nhân. Cũng như hai lần trước, tôi đồng ý. Vợ lão đã biến thành một người khác, đứng trên thêm cao, mình khoác áo lông, đầu đội mũ nhiễu hoa, cổ quấn ngọc trai, tay đeo nhẫn vàng, chân đi giày đỏ. Ông lão tưởng như thế đã làm thoả mãn yêu cầu của vợ mình. Còn tôi, tôi vẫn chờ đợi ông lão đến để xem yêu cầu thứ tư của mụ là gì, bởi một người có lòng tham không đáy sẽ không dừng lại khi chưa đạt đến đích cao nhất. Quả như thế. Lần thứ tư, mụ ta muốn mình làm nữ hoàng. Tôi vẫn chấp nhận. Thế là mụ ta biến thành một nữ hoàng thực sự ngồi bên bàn tiệc sang trọng. Lần này mụ ta đã quên hẳn người chồng tốt bụng của mình, ra lệnh đuổi ông đi. Bình yên được mấy tuần, ông lão lại lóc cóc đến tìm tôi. Tôi không ngạc nhiên mà thấy thương thay cho ông lão. Lần này yêu cầu của mụ vợ làm ông đau khổ và sợ hãi. Mụ ta muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển và bắt tôi phải hầu hạ. Có lẽ mụ ta đã đi qúa giới hạn mà không biết. Tôi là một chú cá vàng thần kì tự do của biển cả, tôi mang niềm vui đến cho người khác nhưng lòng tốt của tôi đã không được trân trọng. Danh dự của tôi bị xúc phạm nặng nề. Vì vậy, dù ông lão là ân nhân nhưng tôi cũng không thể thoả mãn yêu cầu của mụ ta như những lần trước nữa. Tôi lặng im không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu dưới đáy biển. Tôi quyết định lần này sẽ dành cho mụ vợ một sự bất ngờ. Và khi ông lão trở về nhà, hết cả cái máng lợn mới, mất cả ngôi nhà rộng, lâu đài và cung điện nguy nga, hết cả ngôi vị nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng cao quí. Trước mặt ông lão chỉ còn túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ.
Đối xử với ân nhân của mình như thế, cá vàng tôi cũng đau khổ lắm. Nhưng đạo lí không cho phép tôi dung túng mụ vợ tham lam kia. Lòng tham, ích kỉ và sự bội ơn phải chịu sự trừng phạt thích đáng.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dong-vai-ca-vang-trong-truyen-ong-lao-danh-ca-va-con-ca-vang-ke-lai-cau-chuyen-ay-c33a1877.html#ixzz5buAuDHN3
Tôi vô cùng tức giận trước lòng tham của mụ vợ ông lão đánh cá khi mụ ta muốn làm Long Vương ngự trị trên biển và bắt tôi hầu hạ. Không thể tha thứ cho kẻ vô ơn này, tôi đã để mụ ta trở lại với chiếc máng lợn cũ sứt mẻ...
Sinh ra và lớn lên trên vùng biển rộng lớn mênh mông, tôi là chú cá vàng thần kì tự do và hạnh phúc. Tôi không nghĩ sẽ có một lúc nào đó mình bị mất tự do nên ngày nào cũng tung tăng bơi lội. Tôi thoả thích vừa bơi vừa ngắm đất trời và khám phá các ngõ ngách của vùng biển. Bỗng một hôm, mải rong chơi, tôi mắc vào lưới của một ông lão đánh cá hiền lành. Tôi van xin và được ông lão thả ra. Vô cùng cảm kích, tôi muốn trả ơn ông lão. Nhưng ông lão chẳng muốn gì, còn cầu mong trời phù hộ cho tôi mặc dù cả ngày nay ông chưa bắt được gì ngoài bùn và rong biển. Tôi tự nhủ, nếu ông lão có bất cứ điều ước nào tôi sẽ sẵn lòng giúp đỡ. Gặp được người nhân hậu như ông lão thật may mắn cho tôi.
Nhưng không may cho ông lão, khi về nhà kể lại cho vợ nghe, ông đã bị mụ ta mắng ngay là đồ ngốc. Rồi bắt ông ra biển gặp tôi đòi một cái máng lợn mới. Thương ông lão hiền lành, tôi đáp ứng ngay yêu cầu của mụ vợ. Nhưng cứ mỗi lần như thế, mụ ta lại đòi hỏi những thứ lớn hơn. Lần thứ hai, mụ ta đòi một cái nhà rộng Ngay lập tức, túp lều của ông lão biến thành ngôi nhà đẹp, có cổng lớn bằng gỗ lim, trong ngoài sáng sủa, có lò sưởi, quét vôi trắng xóa... Khi điều mong muốn này được đáp ứng, vợ ông lão nghĩ ngay đến việc đòi một thứ khác. Đến lần thứ ba, mụ muốn thay đổi thân phận mình từ một nông dân quèn thành bà nhất phẩm phu nhân. Cũng như hai lần trước, tôi đồng ý. Vợ lão đã biến thành một người khác, đứng trên thêm cao, mình khoác áo lông, đầu đội mũ nhiễu hoa, cổ quấn ngọc trai, tay đeo nhẫn vàng, chân đi giày đỏ. Ông lão tưởng như thế đã làm thoả mãn yêu cầu của vợ mình. Còn tôi, tôi vẫn chờ đợi ông lão đến để xem yêu cầu thứ tư của mụ là gì, bởi một người có lòng tham không đáy sẽ không dừng lại khi chưa đạt đến đích cao nhất. Quả như thế. Lần thứ tư, mụ ta muốn mình làm nữ hoàng. Tôi vẫn chấp nhận. Thế là mụ ta biến thành một nữ hoàng thực sự ngồi bên bàn tiệc sang trọng. Lần này mụ ta đã quên hẳn người chồng tốt bụng của mình, ra lệnh đuổi ông đi. Bình yên được mấy tuần, ông lão lại lóc cóc đến tìm tôi. Tôi không ngạc nhiên mà thấy thương thay cho ông lão. Lần này yêu cầu của mụ vợ làm ông đau khổ và sợ hãi. Mụ ta muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển và bắt tôi phải hầu hạ. Có lẽ mụ ta đã đi qúa giới hạn mà không biết. Tôi là một chú cá vàng thần kì tự do của biển cả, tôi mang niềm vui đến cho người khác nhưng lòng tốt của tôi đã không được trân trọng. Danh dự của tôi bị xúc phạm nặng nề. Vì vậy, dù ông lão là ân nhân nhưng tôi cũng không thể thoả mãn yêu cầu của mụ ta như những lần trước nữa. Tôi lặng im không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu dưới đáy biển. Tôi quyết định lần này sẽ dành cho mụ vợ một sự bất ngờ. Và khi ông lão trở về nhà, hết cả cái máng lợn mới, mất cả ngôi nhà rộng, lâu đài và cung điện nguy nga, hết cả ngôi vị nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng cao quí. Trước mặt ông lão chỉ còn túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ.
Đối xử với ân nhân của mình như thế, cá vàng tôi cũng đau khổ lắm. Nhưng đạo lí không cho phép tôi dung túng mụ vợ tham lam kia. Lòng tham, ích kỉ và sự bội ơn phải chịu sự trừng phạt thích đáng.
#học_tốt
Ta là Rùa Vàng, một vị quan dưới trướng Lạc Long Quân. Hôm ấy, trong lúc ta đang ghi chép sổ sách trong thư phòng thì được tin Đức Long Quân triệu kiến gấp. Ta bèn tức tốc vâng mệnh, đến điện gặp Ngài. Vừa tới nơi ta đã nghe giọng nói như sấm rền của Long Quân:
– Ngày mai, lúc Lê Lợi cưỡi thuyền rồng trên hồ Tả Vọng dạo chơi, ngươi hãy nổi lên đòi lại thanh gươm thần cho ta.
Vâng mệnh Long Quân ta lui về thư phòng, chuẩn bị ngày mai thực thi mệnh lệnh.
Nhớ lại năm xưa, vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, nhân dân cực khổ vô cùng. Bởi bọn giặc vô cùng hung ác, chúng coi người dân như cô rác, làm, nhiều điều bạo ngược, thiên hạ ai ai cũng căm giận đến tận xương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng. Nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên đã nhiều lần thất bại. Thấy vậy, để giữ đúng lời hứa với nàng Âu Cơ năm xưa “khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau”, Đức Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần Ngài vẫn đeo bên người để con cháu đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại đất nước. Lúc đó chính ta là người mang gươm cho nghĩa quân mượn.
Ta đã tìm hiểu rất kĩ và biết rằng ờ vùng Thanh Hoá có một người đánh cá tên là Lệ Thận, tính tình hiền lành, chất phác, sau này sẽ tham gia nghĩa quân nên ta quyết định chọn chàng làm sứ giả trao gươm báu.
Như thường lệ, vào một đêm trăng sáng, gió thổi mát lạnh, Lê Thận đem lưới thả xuống sông bắt cá. Đã chờ sẵn từ lâu, ta bí mật bỏ lưỡi gươm vào trong lưới của anh ta. Lúc kéo lưới lên, thấy nằng nặng, chàng đã mừng thầm, chắc hẳn là có cá to. Nhưng khi thò tay xuống chẳng thấy cá đâu mà chỉ thấy gươm báu dưới dạng một thanh sắt chàng, bèn vứt đi và lại thả lưới tiếp. Phải vất vả ba lần ta mới khiến anh chàng nhận ra đó là lưỡi gươm và chịu mang về.
Quả nhiên, về sau Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Vì vậy, một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy tuỳ tòng đến nhà Thận. Thanh gươm thần gặp được chủ tướng nên tự động sáng rực lên trong túp lều tối om. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy hai chả “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song chuyện đó cũng nhanh chóng bị quên đi, không ai biết đó là báu vật.
Cho tới một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng sĩ rút lui mỗi người một ngã. Lúc chạy ngang qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng trên ngọn cậy đa. Ông trèo lên mới biết đó là một chuôi gươm nạm ngọc (Đó chính là phẩn chuôi của thanh gươm thần vốn do Đức bà Âu Cơ cất giữ. Người cho chim thần đem đến đặt trên ngọn đa). Lê Lợi nhớ đến phần lưỡi gươm ở nhà Lê Thận bèn lấy chuôi gươm giắt vào lưng.
Ba ngày sau, khi gặp lại mọi người trong nhà Thận, Lê Lợi bèn đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Và khi đem lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận bèn nâng gươm lên ngang đầu, cung kính nói với mọi người:
– Đây là ý trời phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Đến đây, nhiệm vụ của ta đã hoàn thành, thanh gươm thần đã được đặt vào đúng vào vị trí của nó.
Thế mà cũng đã một năm trôi qua rồi. Qủa nhiên từ khi có thanh gươm thần giúp sức, nhuệ khí cùa nghĩa quân ngày một tăng mạnh, liên tiếp giành được thắng lợi, làm cho quân Minh bạt vía, kinh hồn. Lê Lợi giờ đã lên làm vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ.
Miên man trong những kỉ niệm của một năm trước, ta không ngờ trời đã sáng. Ta liền vội vã lên đường, thực hiện nhiệm vụ mà Long Quân giao. Kia rồi! Đoàn thuyền rồng đã hiện ra trước mắt. Ta từ từ nổi lên mặt nước và bơi ra đón truớc mũi thuyền. Ta cất giọng chậm rãi: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.
Sau khi nghe ta nói, Lê Lợi nâng guơm hướng về phía ta và nói: “Xin Thần Kim Quy về báo lại vói Đức Long Quân rằng Lê Lợi thay mặt muôn dân kính cẩn đội ơn Ngài đã cho mượn gươm báu giúp dân, giúp nước. Xin cho chúng dân đổi tên hồ này thành hồ Hoàn Kiếm để đời đời nhớ đến công đức của Ngài”. Nghe xong, ta bèn ngậm gươm thần rồi lặn xuống nước.
Trở về Long Cung, ta tâu lại những điều Lê Lợi đã nói với Long Quân. Người rất vui và hài lòng. Người giao cho ta nhiệm vụ hàng năm nổi lên mặt hồ một lần để xem xét dân tình, kịp thời báo cho người khi con cháu lâm nguy. Rùa Thần ta rất đỗi vinh hạnh nhận sứ mệnh cao cả đó.
Thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân như cỏ rác, tác oai tác quái làm nhiều điều trái với đạo lý. Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần đứng lên chống giặc nhưng đều bị thất bại.
Thấy vậy đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc. Thời ấy ở Thanh Hoá có chàng trai tên là Lê Thận làm nghề đánh cá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, chàng trai nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem về cất ở xó nhà. Sau đó Lê Thận hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tuỳ tùng đến nhà Thận, thấy thanh gươm tự nhiên sáng rực lên, Lê Lợi bèn cầm lên xem thây có hai chữ “Thuận Thiên”.
Một lần khi bị thua phải tháo chạy Lê Lợi đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa tỏa ánh sáng, nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Thận Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm. Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa khớp với nhau. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi và nói rằng đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với thanh gươm báu cùng nhuệ khí nghĩa quân ngày một lớn mạnh. Trên các trận đánh làm quân Minh kinh hồn bạt vía.
Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam-sơn nghĩa quân đã nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác, Thấy vậy, đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy ở Thanh-hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ. Thận thả lưới ở một bến vắng như thường. Tự nhiên trong một lần kéo lưới, chàng thấy nằng nặng, trong bụng mừng thầm chắc là có cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá. Thận mới biết đó là một thanh sắt. Chàng vứt luôn xuống nước rồi lại thả câu ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại nhặt lên và ném xuống sông. Lần thứ ba vẫn là thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm quái lạ, Thận ghé mồi lửa lại nhìn xem. Bỗng chàng reo lên một mình:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Thận về sau gia nhập quân đoàn khởi nghĩa Lam-sơn. Chàng đã mấy lần vào sinh ra tử ở nơi trận mạc để diệt lũ cướp nước. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở một xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và nhận ra chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy ánh sáng trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lơi rút lấy chuôi gươm giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại tất cả các bạn, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi vào với chuôi thì kỳ lạ thay, vừa vặn khớp nhau. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với chủ tướng:
- Đây là thần có ý phó thác cho "minh công" làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương da của mình theo "minh công" và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoàng trên mọi trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Chẳng mấy chốc tiếng tăm của quân Lam-sơn lan khắp nơi. Họ không phải trốn tránh trong rừng nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương thực của giặc mới cướp được tiếp tế cho họ. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi giặc Minh về được một năm, ngày hôm ấy Lê Lợi - bấy giờ đã là một vị thiên tử - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả-vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền chèo ra giữa hồ thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi làn nước xanh. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang cử động. Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm cho Long quân!
Nghe nói thế nhà vua bỗng hiểu ra bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao. Chỉ một lát thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía rùa vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy ngang lưỡi. Cho đến khi gươm và rùa lặn xuống, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dười mặt nước hồ xanh.
Khi những chiếc thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng thì vua liền báo ngay cho họ biết:
- Đức Long quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai rùa lấy lại.
Và từ đó, hồ bắt đầu được mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn-kiếm.
Ngoại hình :
+ Ưa nhìn : cường tráng, càng mẫm bóng(mập mạp), vuốt cứng và nhọn hoắt, thân hình bóng mỡ (đậm) và ưa nhìn, cánh dài kín.
+ Dữ tợn : Đầu... to và nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài và uốn cong.
Tính cách :
+ bướng, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn(bạo), giỏi, xốc nổi(bốc đồng), ghê gớm...
Tác giả đã sử dụng một loạt các tính từ rất chính xác và tinh tế để miêu tả tính cách và hành động của nhân vật. Rõ ràng nếu thay thế những từ ngữ ấy bằng một từ khác đồng nghĩa như: Ngắn hủn hoẳn thay bằng ngắn củn, ngắn tủn, ngắn cũn cỡn,...hay Đi đứng oai vệ : đi đứng chững chạc, đi đứng đàng hoàng, đi đứng oai lắm. Những lời thay thế không thể diễn tả được ý nghĩa sâu sắc như những từ tác giả đã dùng. Ngôn ngữ của tác giả miêu tả chính xác đặc tính của loài dế, đồng thời làm nổi bật được tính cách con người.
Bốn mùa trong đất trời, mỗi mùa đều có một vẻ đẹp riêng không thể trộn lẫn. Mùa hạ đem đến cái nắng vàng chói chang, rực rỡ làm cho hoa thêm thơm, trái thêm ngọt. Mùa thu gợi nỗi buồn vẩn vơ trong lòng mỗi người khi từng chiếc lá hôm nào còn xanh nay đã lần lượt lìa cạnh. Mùa đông đến cùng cái rét cắt da cắt thịt nhưng cũng thú vị làm sao khi được ủ mình trong chăn ấm, ngồi bên bếp lửa hồng. Nhưng, có lẽ, trong vòng tuần hoàn bốn mùa ấy, chẳng ai là không yêu mùa xuân, không háo hức, mong đợi mỗi khi mùa xuân tới.
Mùa xuân là bức màn thứ nhất, là khúc dạo đầu của thiên nhiên, là bước đánh dấu một chu kì sinh sôi nảy nở mới của vạn vật. Nàng xuân trong bộ cánh xinh đẹp mà cũng thật kiều diễm, thổi làn gió trong lành, tươi mát đánh thức đất trời sau giấc ngủ dài. Trên cành cây đã thấy những chiếc lá xanh mới nhú, thoát khỏi lớp vỏ xù xì để đưa tay hứng lấy những tia nắng ấm áp đầu tiên. Trong vườn, ngàn loài hoa đua nhau khoe sắc thắm, dẫu có xinh tươi đến mấy cũng phải e thẹn, ngại ngùng trước vẻ đẹp của nàng xuân. Những loài hoa ấy làm cho bức tranh xuân càng thêm phong phú và rực rỡ muôn màu. Bầu trời đã không còn xám xịt nữa mà cao xanh vời vợi. Vài cánh én chao nghiêng trong tiết xuân ôn hòa, ấm áp. Những chú chim cũng hót vang bài ca chào mùa xuân đến, góp vui vào không khí xuân đang rộn ràng, náo nức. Một dấu hiệu đặc trưng khác của mùa xuân là những cơn mưa bụi nhè nhè bay. Mưa giăng mắc trên từng lá cây, ngọn cỏ, trên bờ vai, mái tóc. Mưa làm cho vạn vật thêm tinh khôi, tươi mới, không gian thêm mờ ảo. Những cành đào, cành mai được tắm mưa xuân càng trở nên rực rỡ. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, người xưa vẫn thường nói: “Tháng giêng là tháng ăn chơi”. Những tiếng trống giòn giã vang khắp không gian làm cho lòng người không khỏi bồi hồi, háo hức.
Con người đón chờ mùa xuân bằng tâm hồn rộng mở để hòa nhập với đất trời. Mùa xuân đem đến một khởi đầu mới, những niềm vui, hạnh phúc và may mắn mới. Đứng trước mùa xuân của đất trời, ta không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Ta cũng thấy tâm hồn mình như trẻ lại, bừng lên niềm tin tưởng, hi vọng vào một năm mới ngập tràn bình an, hạnh phúc. Mùa xuân cũng gắn với ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Trải qua một năm nhiều lo toan, vất vả, đây là dịp để mọi người sum họp, cùng nhau quây quần bên mâm cơm gia đình ấm cúng.
Mùa xuân đến đã thổi bùng lên sức sống mới cho thiên nhiên và con người. Tạo hóa đã ban cho chúng ta một mùa xuân tươi đẹp, chúng ta lại càng phải trân trọng và nâng niu từng giọt mùa xuân đang rơi trên đôi tay.
Thiên nhiên tạo hóa có bốn mùa, mỗi mùa là một bước chuyển của thời gian: xuân, hạ, thu, đông. Trong các mùa, em thích nhất là mùa xuân vì mùa xuân mang đến cho con người và vạn vật một sức sống tươi mới căng tràn.
Xuân đã về trên mảnh đất thân thương, đất trời chuyển mình, khoác lên người bộ áo mới ấm áp đến kì diệu. Trên trời xanh thoáng đãng, cánh én chao liệng từ phương Nam về như đang múa vũ điệu mùa xuân. Trong không gian vương chút mùi ẩm ướt của đất, giăng mắc khắp vạn vật làn mưa bụi đặc trưng của mùa. Mưa phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại những giọt nước long lanh trong suốt như viên pha lê trên lộc non xanh biếc.
Xuân sang muôn vàn bông hoa nở rộ, người ta nói mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở. Mùa đông qua cây trút lá, mùa xuân về thiên nhiên khoác màu áo mới, những cành cây bắt đầu đâm chồi nảy lộc, mầm xuân hé mở chào đón một cuộc sống mới. Không chỉ có những tán cây phủ lộc xanh, mà sau những ngày đông lạnh giá, những bông hoa xuân cũng trở nên tươi sắc biết bao.
Những nụ hồng xinh xắn chớm nở đua nhau khoe sắc với bông cúc vàng và nàng đào duyên dáng. Ngày xuân ấy, đi đâu cũng tràn ngập nhựa sống, tất cả như tô sắc điểm hương cho cuộc đời. Quả là nàng tiên mùa xuân đang ban phát những phép màu cho vạn vật trần gian.
Xuân không chỉ về với đất trời mà xuân còn về trong lòng người nữa. Khoảnh khắc khi xuân về, đêm giao thừa với một năm mới bình an bên gia đình của mình. Ấm áp sum vầy bên mâm cỗ cúng ông bà cha mẹ, ngắm pháo hoa trong không khí an lành. Xuân về là năm mới đối với mỗi con người.
Biết bao em thơ khoe áo mới tươi cười với những chiếc lì xì đỏ thắm. Đó là mùa đoàn viên, kéo mọi người lại gần nhau hơn, đâu đâu cũng đông vui náo nhiệt, mọi người mặc quần áo đẹp đi đón tết đủ sắc màu với nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt sáng ngời. Người ta cùng nhau đi hội, đi lễ đầu năm để cầu nguyện cho mình và người thân một năm mới bình an, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn.
Đâu đó vang lên tiếng nhạc: Xuân ơi xuân, xuân đã về. Lòng người tràn ngập niềm vui. Em rất yêu mùa xuân, yêu cảnh vật khi xuân về và không khí ấp áp của mùa. Khi ấy, vạn vật đắm chìm trong cảnh xuân, tình xuân.