K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

vì  Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.

GH
8 tháng 2 2023

Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,….

Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

12 tháng 8 2021

Em tham khảo:

- Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng 5 lần.

+ Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn - biển gợn sóng êm ả

+ Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp - biển xanh đã nổi sóng

+ Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân - biển nổi sóng dữ dội

+ Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng - biển nổi sóng mù mịt

+ Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương - biển nổi sóng ầm ầm

- Việc kể lại như thế là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Tác dụng của biện pháp này là :

+ Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

+ Mỗi lần lặp lại đều xuất hiện những chi tiết mới (lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển thay đổi, tâm trạng khác nhau của ông lão). Việc sử dụng biện pháp lặp lại, tăng tiến làm cho đặc điểm tích cách của các nhân vật và chủ thể của truyện lần sau xuất hiện được tô đậm hơn lần trước.

12 tháng 8 2021

cảm ơn