Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
Đọc - hiểu | 1 | - “nước non Việt Nam ta vững bền”: đánh dấu phần được trích dẫn trực tiếp từ lời bài hát quốc ca. - “kéo xe bò”: mỉa mai cách hát quốc ca sai nhạc. | 0,5
0,5 |
2 | Một tập thể hát quốc ca/ không thể hát với đủ các âm vực và CN1 VN1 bè trầm, bè nổi; người/ thì hát nhanh, CN2 VN2 kẻ/ lại hát chậm như “kéo xe bò”. CN3 VN3 | 1,0 | |
3 | - Vế 1 – 2 – 3: Quan hệ bổ sung. - Vế 2 – 3: Quan hệ tương phản. | 0,5 0,5 | |
4 | Thái độ: Trân trọng, tự hào về bài quốc ca và phê phán những người có ý thức kém khi hát quốc ca.
|
Chọn đáp án: D