Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-
BPTT:ẩn dụ
tác dụng:so sánh bác Hồ giống như người cha
làm cho đoạn văn hay hơn,sinh động hơn
câu 2
Trong nhiều đêm sương gió giá lạnh,Bác Hộ đốt lửa bên túp lều nhỏ.Ngồi trầm ngâm suy nghĩ về việc đấu tranh chống lại quân xâm lược.Bác yêu quý dân tộc và mong cho hết chiến tranh.Bác thương nhân dân và liệt sĩ.Nên vì thế nhiều đêm bác đã không ngủ.Bác là một người rất yêu thương và quý trọng nhân dân ta.
Câu 1 :
\(\rightarrow \) BPTT : So sánh
\(\rightarrow \) Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.
Câu 2 :
Trong văn bản '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã thể hiện rõ tình cảm mà Bác dành cho các đội viên của mình. Và qua các hành động, cử chỉ đó của Bác đã làm lay động trái tim của anh động viên với Bác. Anh lại càng kính trọng Bác hơn với sự ân cần, chu đáo của một vị cha già thân thương cùng với những lời nói dịu dàng, quan tâm đến anh. Bao nhiêu là tình thương chảy trong tim anh bây giờ luôn hiện hữu hình bóng Bác. Tuy Bác không máu mủ, cũng chẳng ruột thịt gì nhưng anh đã xem Bác là người cha thứ hai của mình. Tôn trọng, ngưỡng mộ và quý mến Bác. Tất cả những tình thương ấy đều được thể hiện bằng sự quan tâm của anh với Bác. Lo lắng tại sao đã gần sáng rồi mà Bác còn chưa ngủ ? Qua đó, ta có thể khẳng định rằng nếu biết quan tâm người khác ta cũng sẽ nhận lại điều tương tự.
Em tham khảo:
1. BPTT: Ẩn dụ
Hoán dụ: Đổ máu => Hình ảnh của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả.
2.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả.
Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7
Phương thức biểu đạt là tự sự
b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc
C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả , áo giáp
''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé !
a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )
- Kể theo ngôi thứ nhất
- PTBĐ : Tự Sự
b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích
- Nhân vật chính : Thánh Gióng
- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập
c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên
- Sứ giả
- Trượng
- hoảng hốt
- Tráng sĩ
# Dwong
Câu 1:
a) Tự sự
b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn
c) Thành phần chính: Ánh trăng
Phụ: ......