K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

2 tháng 3 2022

D

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

0
21 tháng 12 2021

Kiểm tra?

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

C

23 tháng 3 2023

vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa ko  đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị