Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ : gạch chân
Chủ ngữ : in đâm
Vị ngữ : in nghiêng
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
1 . Mặt trăng là chủ ngữ
tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời là vị ngữ .
sau rặng tre đen của làng ra là trạng ngữ
2 . Tre là chủ ngữ
ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp là vị ngữ .
3 . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời là trạng ngữ
người dân Việt Nam là chủ ngữ
dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang là vị ngữ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:
- Mặt trăng/ tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời/, sau rặng tre đen của làng ra.
CN VN TN
- Tre/ ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
CN VN
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
TN CN VN
dưới bóng tre /của ngàn xa,thấp thoáng mái đình /chùa cổ kính
CN VN CN VN
Câu này là câu ghép
a;TN:trong đêm tối mịt mù, trên dòng sông mênh mông
CN:chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN:lặng lẽ trôi
b;TN:dưới bóng tre của ngàn xưa
CN:mái đình, mái chùa cổ kính
VN:thấp thoáng
a)
Trong đêm tối mịt mù trên dòng sông mênh mông. Là TN
Chiếc xuồng của má Bảy. Là CN
Chở thương binh lặng lẽ trôi. Là VN
b)
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng. Là TN
Mái đình, mái chùa. Là CN
Cổ kính. Là VN
Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau:
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh/ lặng lẽ trôi
TN CN VN
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,/ mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
1. a, Ko có từ "cháy"
b, Từ "cháy" dùng theo nghĩa gốc
c, Từ "cháy" dùng theo nghĩa chuyển
2. Vị ngữ của câu là: lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều
1. a. ko có từ cháy
b. nghĩa gốc
c. nghĩa chuyển
2. Vị ngữ của câu là: lá dày, giữ đc nc, chẳng phải tưới nhiều
a, Nơi cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên / những bông hoa.
TN VN CN
b, Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
CN VN CN VN
c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
a)
TN: Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông
CN: Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN: lặng lẽ trôi
b)
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính
VN: thấp thoáng.
Câu a: TN: Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông
CN: Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN: lặng lẽ trôi
Câu b: TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
CN: mái đình, mái chùa cổ kính
VN: thấp thoáng
Trả lời :
Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
trả lời:
Điệp ngữ:Dưới bóng tre