Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Ở ngoài,một lúc
B)Trong vườn
C)Ngoài đường
D)Khi trả bài
Bt1 : 1: lá lành đùm lá rách
2 : uống nước nhớ nguồn
3 : ăn quả nhớ kẻ trồng cây
4 : thẳng như ruột ngựa
5 : học ăn,học nói,học gói,học mở
6 : (ko lin quan, nhưng ns ) Muốn cao siêu đừng dại gái
Hình như thành phần rút gọn là chủ ngữ.
Vì nó làm cho câu văn gọn,dễ hiểu,có tính khái quát cao,có ý nghĩa chung vs toàn mặt xã hội.
Bt5 :a) Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc
b)Hôm kia,trời mưa tầm tả.
c)Hôm nay,trời nắng chan chan
d)lúc nãy,họ chạy về phía đám cháy
e)do em chưa đọc kĩ đề,em đã làm sai bài toán cuối
d) ngay tại bến đường kia,tôi gặp một người lạ mặt hỏi chuyện.
Còn Bt2 tui bận nên chưa làm,làm sai đừng có trách tui
-……Hôm nay………….., cô giáo em mặc bộ trang phục rất đẹp .
-……Trên lớp…………., Nam đã làm sai bài toán rất dễ.
-………Ngoài vườn………, Muôn hoa khoe sắc .
-………Lúc nãy…………,Nó chạy vào lớp
Chỉ rõ tác dụng cụ thể của trạng ngữ trong từng câu trên?
cậu ơi gắn lun dô cái ni nữa ạ:<
Câu 1:
a. Để thỏa mãn ... trí tuệ - bổ sung ý nghĩa về mục đích, tác dụng
b. Mùa thu - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
c. Dưới cầu, bên cầu - - bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn.
d. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
e. Vì chuôm, vì chàng - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
g. Trưa, chiều - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
h. Vì muốn mẹ sống thật lâu - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
i. Tảng sáng - bổ sung ý nghĩa về thời gian
Ven rừng - bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm
k. Đánh xoảng một cái - bổ sung ý nghĩa về tính chất.
Bài 1 :
a ) mùa đông, giữa ngày mưa : ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) hôm qua:câu bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau ,và trong câu t2 của ý b là nói cuyện vs người lớn lên cang ko thể lược bỏ
c) chiều chiều,khi mặt trời lặn : bổ sung về thời gian ko thể lược bỏ vì nếu lược bỏ câu trở nên thiếu nghĩa
Em tham khảo nhé:
Để đề cao vai trò và giá trị của con người, ông cha ta có câu "Một mặt người bằng mười mặt của". Đây là câu tục ngữ giàu hình ảnh và cũng giàu ý nghĩa. Một là số đếm, chỉ đơn vị ít ỏi, mười lại là đơn vị số đếm chỉ số nhiều. Bằng cách nói đối lập ấy, câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí: nên đề cao vai trò, giá trị và tính mạng con người lên trên mọi thứ của cải vật chất dẫu những vật hất ấy có quý báu đến như thế nào.Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người. Điều này đã được lí giải và chứng minh qua thực tế từ hàng ngàn năm nay. Bởi nếu của cải bị mất nhưng còn con người thì vào 1 ngày không xa, những thứ của cải ấy sẽ lại được tạo ra do bàn tay con người. Trái lại, nếu không có con người, của cải vật chất tuy còn đó nhưng cũng chẳng có tác dụng gì, chẳng thể tự sinh sôi nảy nở thêm vào. Vì vậy nên mọi thứ vật chất dẫu có quý giá, dẫu có xa hoa cũng chẳng thể nào bằng được con người. Câu tục ngữ cũng kkhuyên con người không nên quá ham mê vật chất, chạy theo đồng tiền mà quên đi những giá trị tốt đẹp của con người.Ôi! Thật là một câu tục ngữ mang lại giá trị nhân văn cao đẹp để cho con cháu sau này noi theo.
- Trạng ngữ: Bằng cách nói đối lập ấy
- Câu đặc biêt: Ôi!
Điền trạng ngữ vào chỗ chấm :
a, Lúc đó, họ chạy về phía có đám cháy.
b, Kì thi toán vừa qua, em làm sai mất bài toán cuối.
c, Trưa nay, tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đến huyện.
Điền trạng ngữ vào chỗ chấm :
a, ...Bây giờ......, họ chạy về phía có đám cháy.
b,.......Hôm nay ..., em làm sai mất bài toán cuối.
c,......Hôm qua ..., tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đến huyện.