K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

-     Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

    Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

    Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

-     Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

-    Chiều chiều ra đứng Sơn Trà

Lòng ta thương bạn nước mắt và trộn cơm

-     Chiều chiều lại nhớ chiều chiều

Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng

Mở đầu các bài ca dao như vậy có tác dụng nhấn mạnh và tạo thói quen để người nghe dễ tiếp nhận

b, Các hình ảnh so sánh ẩn dụ trong các bài ca dao: thân em- củ ấu gai, thân em- giếng giữa đàng, ta – sao Vượt, mặt trăng- Mặt trời, sao hôm- sao mai

Nhân dân lao động sử dụng các hình ảnh thực tế trong lao động sản xuất hằng ngày. Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao làm cho tình cảm của người bình dân được diễn tả một cách kín đáo, sâu sắc, tinh tế và đậm đà tính dân tộc.

c, - Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:

“Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?”

-     Bao giờ trạch đẻ ngọn đa

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

24 tháng 4 2017

Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”

   “Thân em như củ ấu gai

Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”

   “Thân em như quế giữa rừng

Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.

31 tháng 1 2019

Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ .

24 tháng 11 2017

Phép tu từ:

+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,

+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

+ Từ láy “phất phơ”,

+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”

+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.

+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .

+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .

+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án: B

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án: B

22 tháng 10 2021

Em tham khảo:

 Hình ảnh người phụ nữ đã đi vào ca dao dân ca Việt Nam. Đặc biệt, là những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa - những người phải chịu nhiều thiệt thòi, áp bức bóc lột của giai cấp cường quyền, thậm chí cuộc đời họ vướng vào nhiều chông gai, sóng gió. Từ "thân em" được sử dụng nhiều lần trong các bài ca dao. Chỉ hai từ " thân em" nghe đã thấy vô cùng tội nghiệp và xót xa cho số phận. Những người nữ đó họ có nhan sắc, có phẩm hạnh nhưng số phận là chịu nhiều điều bất hạnh. Đúng như người xưa có nói là " hồng nhan bạc mệnh". Mà sống trong xã hội phong kiến họ đâu có quyền đinh đoạt quyền sống, quyền được hạnh phúc. Cúng giống " tấm lụa đào" " Phát phơ giữa chợ". Họ luôn khao khát hạnh phúc, khao khát một tình yêu thật sự. Nhưng số phận đã được định đoạt và như là một đồ vật không hề có giá trị để cho người khác chọn lựa. Thật sự chúng ta xót xa, thương cảm cho những số phận người phụ nữ trong xã hội phông kiến. Đồng thời cũng thấy rằng, người phụ nữ trong xã hội họ đã có quyền tự định đoạt hạnh phúc của bản thân. Và những người phụ nữ họ đã tự chủ về nhiều mặt nên sự sống hay hạnh phúc không hề phải phụ thuộc vào người khác. Nhưng dù ở thời đại nào thì vẻ đẹp của người phụ nữ cũng không bị vùi lấp và vẫn luôn sáng ngời.

3 tháng 11 2021

bạn có thể phân tích theo các ý sau ha: 

1/ motif "thân em": người phụ nữ 

2/ biện pháp so sánh "thân em" với "miếng trầu khô" có ý nghĩa gì? 

3/ "kẻ thanh", "người thô" đều là ẩn dụ, bạn cần chỉ ra hai đối tượng này có đặc điểm như thế nào? 

4/ "mỏng" và "dày" là đối, trái nghĩa, nó nổi bật ý gì? tại sao?