K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

tham khảo

Diện tích hình trụ

Diện tích hình trụ gồm có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.

Diện tích xung quanh hình trụDiện tích xung quanh hình trụ chỉ bao gồm diện tích mặt xung quanh, bao quanh hình trụ, không gồm diện tích hai đáy.

Công thức tính diện tích xung quanh bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.

Tính diện tích xung quanh hình trụ

Diện tích xung quanh bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao

Trong đó:

Sxung quanh là diện tích xung quanh.r là bán kính hình trụ.h là chiều cao, khoảng cách giữa 2 đáy của hình trụ.
Diện tích toàn phần hình trụ 

Diện tích toàn phần được tính là độ lớn của toàn bộ không gian hình chiếm giữ, bao gồm cả diện tích xung quanh và diện tích hai đáy tròn.

Công thức tính diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích của 2 đáy

Tính diện tích toàn phần hình trụ

Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích của 2 đáy

Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ

Phân tích Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ

 

10 tháng 5 2022

Cảm ơn nha!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6 2021

Lời giải:

 

Diện tích xung quanh hình nón:

$\pi (r+R).l=\pi (6+3).4=36\pi$ (cm vuông)

Diện tích toàn phần:

$36\pi+\pi r^2+\pi R^2=36\pi +\pi.3^2+\pi. 6^2=81\pi$ (cm vuông)

Thể tích:

Chiều cao hình nón: $\sqrt{4^2-(6-3)^2}=\sqrt{7}$ (cm)

$\frac{1}{3}\pi (r^2+R^2+r.R)h=\frac{1}{3}\pi (3^2+6^2+3.6).\sqrt{7}=21\sqrt{7}\pi$ (cm khối)

 

 

 

 


 

 

14 tháng 6 2021

Hình vẽ đâu bn.(không có hình thì mik ko bt AB là đường sinh hay chiều cao nhé. Nhưng thường thì AB là đường sinh)

(nếu đề bài AB là đường cao thì bn đăng lại nhé)

\(Sxq=\pi\left(r+R\right)l=\pi\left(3+6\right)4=36\pi\left(cm^2\right)\)

\(Stp=\pi\left(r+R\right)l+\pi\left(r^2+R^2\right)=36\pi+\pi\left(3^2+6^2\right)=36\pi+45\pi\)

\(=81\pi\left(cm^2\right)\)

có: \(h=\sqrt{l^2-\left(R-r\right)^2}=\sqrt{4^2-\left(6-3\right)^2}=\sqrt{7}cm\)

\(V=\dfrac{1}{3}\pi\left(r^2+R^2+rR\right).h\)\(=\dfrac{1}{3}\pi.\left(3^2+6^2+3.6\right).\sqrt{7}=21\sqrt{7}.\pi\left(cm^3\right)\)

 

4 tháng 1 2017

a, h = 12cm

b, Stp = 216p  c m 2 ,  V = 324p  c m 3

15 tháng 4 2021

cách tính ??

 

25 tháng 5 2018

a,  V h t A B C D = π AB 2 2 . BC =  π AB 3 4 = π 2 2 . R 3 (1)

V h c = 4 3 πR 3 (2)

V h n = 1 3 π EF 2 2 . GH = 1 8 3 π . EF 3 . Tính được GO =  3 R

=>  V h n = 1 8 3 π 3 3 R 3 = 3 8 πR 3 (3)

Từ (1), (2) và (3) => ĐPCM

b,  S t p h t = 3 πR 2 (4);  S h c = 4 πR 2 (5)

S t p h n = 3 4 πEF 2 = 3 4 π . 3 R 2 = 9 4 πR 2 (6)

Từ (4); (5) và (6) => ĐPCM

8 tháng 4 2018

Đáp án là A

15 tháng 6 2021

\(1.Sxq=\pi Rl=\pi3.5=15\pi cm^2\)

\(Stp=Sxq+\pi R ^2=15\pi+9\pi=24\pi cm^2\)

\(2.V=\dfrac{1}{3}\pi R^2.\sqrt{l^2-R^2}=\dfrac{1}{3}\pi.3^2.\sqrt{5^2-3^2}=12\pi cm^3\)

22 tháng 10 2017

Cách 1: Áp dụng công thức

- Với hình nón cụt có các bán kính các đáy là r1, r2, đường sinh l và chiều cao h thì :

Sxq= π(r1+ r2).l

V = 1/3πh(r12+ r22+ r1 r2)

Như vậy :

Diện tích xung quanh hình nón cụt thì bằng tích của số π với tổng hai bán kính và với đường sinh.

Thể tích của hình nón cụt thì bằng 1/3 tích của số π với đường cao h và tổng bình phương các bán kính cộng thêm tích của hai bán kính .

Cách 2: Vì hình nón cụt được cắt ra từ hình nón nên ta có thể tính

V(nón cụt )=V(nón lớn )-V(nón nhỏ )

S(xq nón cụt )=S(xq nón lớn )-S(xq nón nhỏ )