K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Đáp án : D

Khi nhúng thanh sắt vào X thì tạo khí NO => có H+

Các quá trình có thể xảy ra :

Catot :

          Cu2+ + 2e -> Cu   

          2H2O + 2e -> 2OH- + H2

Anot :

          2Cl- -> Cl2 + 2e

          2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

+) TH1 : Cu2+ còn dư ; catot chưa điện phân nước

Gọi nH+ tạo ra = a mol => nO2 = 0,25a mol

=> ne = 2nCu2+ pứ = nCl- + nH+ => nCu2+ pứ = 0,1 + 0,5a (mol)

=> mgiảm = 64.(0,1 + 0,5a) + 32.0,25a + 0,1.71 = 21,5g

=> a = 0,2 mol

Số mol Cu2+ còn dư là (x – 0,2) mol

Vì nH+ = 0,2 < ½ nNO3- => H+ hết và chỉ phản ứng đến Fe2+ (Fe dư)

=> mthanh giảm = mFe pứ - mCu tạo ra

=> 2,6 = 56.(0,2.3/8 + x – 0,2) – 64.(x – 0,2)

=> x = 0,4 (Có đáp án thỏa mãn)

23 tháng 1 2019

Đáp án D

25 tháng 12 2019

10 tháng 1 2019

 

Chọn C.

Khí thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,1 mol) và O2 (a mol).

=> mdd giảm = 64.(0,1 + 2a) + 71.0,1 + 32a = 21,5 Þ a = 0,05.

 

 

Dung dịch X gồm NaNO3, HNO3 (4a = 0,2 mol) và Cu(NO3)2 dư (x – 0,2 mol).

Khi cho Fe vào dung dịch X thì:

    3Fe + 8HNO3 ® 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O , Dmgiảm (1) = mFe  

Fe + Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Cu (2) , Dmtăng (2) = (64 – 56).(x – 0,2) = 8x – 1,6 (g)

 

Theo đề: 4,2 – (8x – 1,6) = 1,8 Þ x = 0,5.

 

8 tháng 10 2019

Đáp án C

30 tháng 5 2019

Đáp án C

Dung dịch X có chứa Cu2+ (x mol), H+ (y mol)

Khối lượng thanh sắt giảm

Khối lượng dung dịch giảm

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,5

23 tháng 1 2019

24 tháng 2 2019

26 tháng 1 2018

Đáp án C