Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số lần bắn đạt điểm 8 là x, số lần bắn đạt điểm 6 là y.
Điều kiện x, y ∈ N; x < 18, y < 18.
Tổng số lần bắn là 100 nên ta có: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 ⇔ x + y = 18.
Điểm trung bình là :
Điểm trung bình bằng 8,69 nên ta có phương trình :
⇔ 8x + 6y + 733 = 869 ⇔ 8x + 6y = 136
Ta có hệ phương trình :
Vậy số lần bắn đạt 8 điểm là 14 và số lần bắn đạt 6 điểm là 4.
Gọi số lần bắn được 8 là x
Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )
Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT
25+42+x+15+y=100
\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)
Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:
\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)
\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)
Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk
Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần
Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần
Câu hỏi của Meiko - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài làm của quản lí nhé!
Gọi số lần bắn trúng các vòng 8,9,10 lần lượt là a;b;ca;b;c.
Ta có a+b+c=11a+b+c=12
và 8a+9b+10c=100
đến đây bn mò nhá !!! ><
cách làm chi tiết bài số 7 nhá.ta dự đoán(theo kinh nghiệm khi giải mấy bài cơ bản kiểu này) là khi người 2 bốc bao nhiêu thì người 1 bốc x- số người 2 vừa bốc.làm thế thì CHO DÙ NGƯỜI 2 BỐC BAO NHIÊU THÌ TỔNG 1 LƯỢT VẪN LÀ X.vì vậy chúng ta sẽ đưa người 2 vào vòng lặp này bằng lần bốc đầu và chiến thắng bằng lần x cuối cùng.vì bốc từ 11-20 nên ta phải chọn x(ta có thể chọn x) sao cho người 2 bốc bao nhiêu ta vx bốc đc x- số đó.vì vậy x phải là 11+20=31.vì vậy lượt đầu ta bốc 5 viên.còn lại ng 2 bốc bao nhiêu thì ta bốc 31- bấy nhiêu thì ta thắng vì 2015 chia hết cho 31
bài số 8 nhé.ko thể.bàn cờ mất 2 ô ở 2 góc chéo nên ko mất tính tổng quát giả sử mất 2 ô màu trắng.nhận xét cho dù có xếp 1x2 như thế nào thì cx che hết 1 ô đen và 1 ô trắng.vì vậy để che hết bàn cờ chứng tỏ nếu che 32 ô đen(toàn bộ ô đen trên bàn cờ) thì cx PHẢI che mất 32 ô trắng.nhưng thực tế có 30 ô trắng vì vậy ko thể.
hình như 1 số bài thiếu thông tin???
Trên mỗi hình vuông con, kích thước2x2 chỉ có không quá 1 số chia hết cho 2, cũng vậy, có không quá 1 số chia hết cho 3
Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, chúng phải là một trong các số 1,5,7.
Từ đó, theo nguyên lý Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.
Loại bóng | Quả bóng gôn | Quả khúc côn cầu | Quả ten-nit | Quả bóng bàn | Quả bi-a |
Đường kính | 42,7mm | 7,32cm | 6,5cm | 40mm | 61mm |
Độ dài đường tròn lớn | 134,08mm | 23cm | 20,41cm | 125,6mm | 171,71mm |
Diện tích | 57,25cm2 | 168,25cm2 | 132,67cm2 | 5024mm2 | 11683,94mm2 |
Thể tích | 40,74cm3 | 205,26cm3 | 143,72cm3 | 33,49 cm3 | 118,79cm3 |
Cách tính:
+ Quả bóng gôn:
d = 42,7mm ⇒ R = d/2 = 21,35 mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = 2π.R=2.3,14.21,35 ≈ 134,08 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2 = 3,14.(42,7)2 ≈ 5725 mm2 = 57,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả khúc côn cầu:
C = πd = 23cm ⇒ ≈ 7,32 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2=3,14.(7,32)2 = 168,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả ten-nít:
d = 6,5cm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = π.d = 3,14.6,5 = 20,41 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2= 3,14.(6,5)2=132,67 (cm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bóng bàn:
d = 40mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.40 ≈ 125,6 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.402 = 5024 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bi-a;
d = 61mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.61 = 191,54 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.612 ≈ 11683,94 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
(Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây VietJack sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính CASIO fx – 570 và VINACAL).
+ Nhập hàm số:
+ Nhập giá trị:
Vậy ta có bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = πR2 | 1,02 | 5,9 | 14,52 | 52,55 |
Gọi số lần bắn đạt điểm 8 là x, số lần bắn đạt điểm 6 là y.
Điều kiện x, y ∈ N; x < 18, y < 18.
Tổng số lần bắn là 100 nên ta có: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 ⇔ x + y = 18.
Điểm trung bình là :
Điểm trung bình bằng 8,69 nên ta có phương trình :
⇔ 8x + 6y + 733 = 869 ⇔ 8x + 6y = 136
Ta có hệ phương trình :
Vậy số lần bắn đạt 8 điểm là 14 và số lần bắn đạt 6 điểm là 4.
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.