Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Nếu như từ 1858 đến trước 5/6/1862, nhân dân đấu tranh với mục têu chống Pháp.
- Từ sau khi triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất: phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta ngoài nhiệm vụ chống Pháp còn kết hợp thêm cả nhiệm vụ chống phong kiến đầu hàng
Đáp án D
- Nếu như từ 1858 đến trước 5/6/1862, nhân dân đấu tranh với mục têu chống Pháp.
- Từ sau khi triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất: phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta ngoài nhiệm vụ chống Pháp còn kết hợp thêm cả nhiệm vụ chống phong kiến đầu hàng.
Đáp án C
Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng
Đáp án C
Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Đáp án A
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
Đáp án: B