K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Đáp án C

+ Gọi A: Bình thường; a: bị bệnh

+ Tần số kiểu gen aa = 4/10000 = 0,0004 → Tần số alen a = 0,02

Tần số alen A = 1 = 0,02 =0,98

Quần thể người đang ở trạng thái cân bằng → tần số kiểu gen AA = 0,982 = 0,9604. Tần số kiểu gen Aa = 2.0,98.0,02 =0,0392

I. Sai. Số người bình thường có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 0,9604

II. Đúng. tần số alen a = 0,02

III. Đúng. Tỉ lệ người có kiểu gen dị hợp trong số những người bình thường:

Aa/(AA + Aa) = 0,0392: (0,0392 + 0,9604) = 2/51

IV. Đúng.

3 tháng 12 2018

Đáp án D

Ngắt đêm dài → thành đêm ngắn, cây này ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, đêm dài.

Ở một loài thực vật, khi cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), đời F1 thu được toàn hoa đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không có đột biến xảy ra, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen qui định và loài thực vật này chỉ có hai màu hoa đỏ và trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? 1. Có 8 kiểu gen qui định màu hoa đỏ. 2....
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, khi cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), đời F1 thu được toàn hoa đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không có đột biến xảy ra, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen qui định và loài thực vật này chỉ có hai màu hoa đỏ và trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?

1. Có 8 kiểu gen qui định màu hoa đỏ.

2. Trong số những cây hoa đỏ ở F1, tỉ lệ những cây khi tự thụ phấn cho đời sau đồng tính là  

3. Nếu cho F1 lai trở lại với cây hoa trắng ở thế hệ P, tỉ lệ cây hoa đỏ thu được ở đời con là 75%.

4. Để xác định chính xác kiểu gen của các cây hoa đỏ ở F2, chúng ta có thể sử dụng phép lai phân tích và dựa vào kiểu hình thu được để đưa ra kết luận.

A. 4. 

B. 1

C. 2

D. 3.

1
17 tháng 11 2018

Chọn C

- Khi cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), đời F1 thu được toàn hoa đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 6,25% cây hoa trắng à Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 15 đỏ : 1 trắng à  Màu sắc hoa tuân theo qui luật tác động cộng gộp.

Qui ước hai cặp alen A, a và B, b cùng tác động qui định màu sắc hoa à  F1 có kiểu gen AaBb. Ở F2, các kiểu gen AABB; AaBB; AABb; AaBb; Aabb; AAbb; aaBb; aaBB qui định màu hoa đỏ, kiểu gen aabb qui định màu hoa trắng à số kiểu gen qui định màu hoa đỏ là 8 à 1 đúng

- Để cây hoa đỏ tự thụ phấn cho đời sau đồng tính thì khi giảm phân phải không cho giao tử ab à  có 5/8 kiểu gen phù hợp là: AABB; AaBB; AABb; AAbb; aaBB à  2 sai

- Khi cho F1 (AaBb) lai trở lại với cây hoa trắng ở thế hệ P (aabb), tỉ lệ cây hoa đỏ thu được ở đời con là:

                                               

- Nếu đem lai phân tích thì trong số các kiểu gen qui định màu hoa đỏ, kiểu gen AaBB, AABB, AABb, aaBB, AAbb đều cho đời con đồng tính (hoa đỏ) à 4 sai.

Vậy có 2 phát biểu đúng

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này. Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác...
Đọc tiếp

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.

Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.

Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.

Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?

(1) Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.

(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.

(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.

(4) Cho cây này lai phân tích để xác định kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.

(5) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

1
15 tháng 11 2017

Đáp án C

Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:

+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.

+ sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.

(3) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.

(4), (5) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.

Vậy 1, 2 đúng.

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này. Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhung do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác...
Đọc tiếp

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.

Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.

Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhung do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.

Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?

I. Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.

II. Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.

III. Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.

IV. Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận.

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

1
12 tháng 3 2018

Chọn D

Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:

+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.

+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.

(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.

(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.

Vậy I, II đúng.

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy. – Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. – Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho...
Đọc tiếp

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy.

– Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.

– Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.

Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?

(1) Chiết cành của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này trong cùng một môi trường.

(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.

(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.

(4) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra phát biểu.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
25 tháng 7 2018

Đáp án B.

Có 2 biện pháp có thể phân biệt được cây thường biến với cây đột biến đa bội là (1) và (2).

Vì:

- Khi chiết cành thì cây non có kiểu gen giống hệt cây mẹ, sau đó đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống. Nếu kiểu hình vẫn cao lớn giống như cây mẹ ban đầu thì chứng tỏ cây này do đột biến đa bội; Nếu kiểu hình trở lại bình thường giống như những cây cùng loài thì chứng tỏ do thường biến gây ra.

- Quan sát bộ NST sẽ cho phép phát hiện được đa bội hay thường biến. Vì nếu thường biến thì bộ NST không thay đổi, còn nếu đa bội thì bộ NST thay đổi.

Bạn An đang trồng một cây ớt cảnh nhỏ rất đẹp. Trong kì nghỉ lễ (khoảng 1 tuần) bạn và gia đình đi du lịch mà đã sơ suất bỏ quên nó hoàn toàn trong bóng tối, sau kì nghỉ lễ về bạn rất ngạc nhiên khi thấy cây này vẫn còn sống. Có bao nhiêu giải thích đúng trong số những giải thích dưới đây : I. Trong thời gian tối, dù không tiến hành pha sáng, cây này vẫn có thể tạo được đường...
Đọc tiếp

Bạn An đang trồng một cây ớt cảnh nhỏ rất đẹp. Trong kì nghỉ lễ (khoảng 1 tuần) bạn và gia đình đi du lịch mà đã sơ suất bỏ quên nó hoàn toàn trong bóng tối, sau kì nghỉ lễ về bạn rất ngạc nhiên khi thấy cây này vẫn còn sống. Có bao nhiêu giải thích đúng trong số những giải thích dưới đây :

I. Trong thời gian tối, dù không tiến hành pha sáng, cây này vẫn có thể tạo được đường từ chu trình Canvin.

II. Trong thời gian tối, dù không có ánh sáng nhìn thấy, cây này vẫn quang hợp nhờ năng lượng của ánh sáng tử ngoại, tia X, tia gama.

III. Trong thời gian tối, ở cây này vẫn quang hợp nên tạo năng lượng tích lũy dưới dạng đường hoặc tinh bột .

IV. Trong thời gian tối, năng lượng được tích lũy dưới dạng đường hoặc tinh bột được giải phóng qua quá trình hô hấp

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 0.

1
3 tháng 5 2018

Đáp án C

Trong kì nghỉ lễ (khoảng 1 tuần) bạn và gia đình đi du lịch mà đã sơ suất bỏ quên nó hoàn toàn trong bóng tối → Lúc này cây không có ánh sáng → Trong thời gian tối, năng lượng được tích lũy dưới dạng đường hoặc tinh bột được giải phóng qua quá trình hô hấp.

Trong các kết luận trên chỉ có IV đúng

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, nếu cho mỗi cây F1 tự thụ phấn thì thế hệ F2có thể xuất hiện những tỉ lệ phân li màu sắc hoa nào sau đây?

(1) 56,25%cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng.  

(2) 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng.

(3) 100% cây hoa đỏ.

(4) 75% cây đỏ : 25% cây hoa trắng.

(5) 25% cây đỏ : 75% cây hoa trắng.

A. (1), (3), (4)

B. (2), (3), (5)

C. (2), (4), (5)

D. (1), (4), (5)

1
10 tháng 3 2018

Đáp án A

– Quy ước gen: A–B–: hoa đỏ; (A–bb + aaB– + aabb): hoa trắng.

– P: AaBb tự thụ.

 F1: 9A–B–: 3A–bb: 3aaB–:1aabb.

– Cho các cây F1 tự thụ:

+ AABB x AABB → 100% hoa đỏ.

+ AaBB x AaBB → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AABb x AABb → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AaBb x AaBb → 56,25% hoa đỏ: 43,75% hoa trắng.

+ Các cây hoa trắng (A–bb, aaB–, aabb) tự thụ đều cho con 100% hoa trắng.

→ Theo đề bài, tỉ lệ có thể xuất hiện là (1), (3) và (4).

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, nếu cho mỗi cây F1 tự thụ phấn thì thế hệ F2có thể xuất hiện những tỉ lệ phân li màu sắc hoa nào sau đây?

(1) 56,25%cây hoa đỏ: 43,75% cây hoa trắng. 

(2) 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng.

(3) 100% cây hoa đỏ.

(4) 75% cây đỏ: 25% cây hoa trắng.

(5) 25% cây đỏ: 75% cây hoa trắng.

A. (1), (3), (4)

B. (2), (3), (5)

C. (2), (4), (5)

D. (1), (4), (5)

1
23 tháng 11 2018

Đáp án A

- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; (A-bb + aaB- + aabb): hoa trắng.

- P: AaBb tự thụ.

  F1: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-:1aabb.

- Cho các cây F1 tự thụ:

+ AABB x AABB → 100% hoa đỏ.

+ AaBB x AaBB → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AABb x AABb → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AaBb x AaBb → 56,25% hoa đỏ: 43,75% hoa trắng.

+ Các cây hoa trắng (A-bb, aaB-, aabb) tự thụ đều cho con 100% hoa trắng.

→ Theo đề bài, tỉ lệ có thể xuất hiện là (1), (3) và (4)

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hoa màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hoamàu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1.Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, nếu cho mỗi cây F1 tự thụ phấn thì thế hệ F2có thể xuất hiện những tỉ lệ phân li màu sắc hoa nào sau đây?

(1) 56,25%cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng.  

(2) 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng.

(3) 100% cây hoa đỏ.

(4) 75% cây đỏ : 25% cây hoa trắng.

(5) 25% cây đỏ : 75% cây hoa trắng

A. (1), (3), (4).  

B. (2), (3), (5). 

C. (2), (4), (5).

D. (1), (4), (5).

1
10 tháng 4 2017

Đáp án A

– Quy ước gen: A–B–: hoa đỏ; (A–bb + aaB– + aabb): hoa trắng.

– P: AaBb tự thụ.

 F1: 9A–B–: 3A–bb: 3aaB–:1aabb.

– Cho các cây F1 tự thụ:

+ AABB x AABB → 100% hoa đỏ.

+ AaBB x AaBB → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AABb x AABb → 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.

+ AaBb x AaBb → 56,25% hoa đỏ: 43,75% hoa trắng.

+ Các cây hoa trắng (A–bb, aaB–, aabb) tự thụ đều cho con 100% hoa trắng.

→ Theo đề bài, tỉ lệ có thể xuất hiện là (1), (3) và (4).