K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn

Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1

                                của bạc là V2

Ta có

\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\) 

Giải pt (1) và (2) ta đc

\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)

11 tháng 4 2022

Ê NS đừng buồn🤧

27 tháng 3 2022

27 tháng 3 2022

Tham khảo đâu nhỉ :)?

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Nl nước thu đc 

\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=2,5.4200\left(60-58,5\right)=15750J\) 

Ta có ptcb nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow15750=0,31.c_2\left(60-58,5\right)\\ \Rightarrow c_2=33870J/Kg.K\)

16 tháng 6 2021

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)

 

13 tháng 8 2019

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8