K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Chọn A.

Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.

17 tháng 7 2019

Chọn B.

Định luật I Niu-tơn

  Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

24 tháng 4 2019

Chọn B.

Định luật I Niu-tơn

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

10 tháng 11 2017

Định luật I - Niutơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Đáp án: B

13 tháng 2 2019

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án: D

8 tháng 1 2018

Chọn D.

Định luật III Niu-tơn:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực

  Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phn lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

 

- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

 

11 tháng 3 2017

Chọn C.

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p.V = const ⇒ p ~ 1 V

 

Do đó áp suất tỉ lệ thuận với nghịch đảo thể tích nên đồ thị của p theo 1/V là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc O.

30 tháng 8 2017

Đáp án: B

Ta có:  p V = h / s = a → p = a V

Tương đương với dạng: y=ax

=>Hình B diễn tả đúng định luật Bôilơ - Mariốt

25 tháng 8 2019

Đáp án: C

A, B, D - đúng

C - sai vì:  p V = c o n s t