K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

M(x) là đa thức nào vậy bạn?

11 tháng 7 2019

1a) \(0,31:0,91=x:\frac{49}{3}\)

=> \(\frac{0,31}{0,91}=\frac{3x}{49}\)

=> \(3x=\frac{3}{7}.49\)

=> \(3x=21\)

=> \(x=21:3=7\)

b) \(6,88:x=12:27\)

=> \(\frac{6,88}{x}=\frac{12}{27}\)

=> \(x=6,88:\frac{4}{9}\)

=> \(x=15,48\)

c) \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}=13:2x\)

=> \(\frac{13}{2x}=\frac{5}{7}\)

=> \(2x=13:\frac{5}{7}\)

=> \(2x=\frac{91}{5}\)

=> \(x=\frac{91}{5}:2=\frac{91}{10}\)

d) \(\left(x-1\right):24,5=5:8,75\)

=> \(\frac{x-1}{24,5}=\frac{5}{8,75}\)

=> \(x-1=\frac{4}{7}.24,5\)

=> \(x-1=14\)

=> \(x=14+1=15\)

11 tháng 7 2019

2a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,08}{12}=0,34\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=0,34\\\frac{y}{7}=0,34\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=0,34.5=1,7\\y=0,34.7=2,38\end{cases}}\)

Vậy x = 1,7; y = 2,38

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=-\frac{3}{7}\) => \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{-3-7}=\frac{-40}{-10}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=4\\\frac{y}{7}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.\left(-3\right)=-12\\y=4.7=28\end{cases}}\)

vậy x = -12; y = 28

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Đặt : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: xy = 1215

hay 3k. 5k = 1215

=> 15k2 = 1215

=> k2 = 1215 : 15 = 81

=> k = \(\pm\)

Thay k = \(\pm\)9 vào (*), ta được:

+) x = 3. (\(\pm\)9) = \(\pm\)27

+) y = 5. (\(\pm\)9) = \(\pm\)45

Vậy ...

5 tháng 3 2022

a, \(M\left(x\right)=x^5+2x^2-\dfrac{1}{2}x-3-x^5-3x^2+\dfrac{1}{2}x+1=-x^2-2\)

b, giả sử đa thức M(x) có nghiệm khi 

\(M\left(x\right)=-x^2-2=0\Leftrightarrow x^2+2=0\)(vô lí)

vậy giả sử là sai hay đa thức trên ko có nghiệm 

Sửa đề: M(x)=A(x)+B(x)

a: M(x)=x^5+2x^2-1/2x-3-x^5-3x^2+1/2x+1

=-x^2-2

b: -x^2-2<=-2<0 với mọi x

=>M(x) vô nghiệm

2 tháng 5 2022

a) tính M(x)=A(x)-B(x)

hay a) tính M(x)=A(x)+B(x) ( mik thấy cái này hợp lí hơn

2 tháng 5 2022

cái nào cũng vậy thôi vì đề không sai

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

13 tháng 4 2022

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6