Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 2 mẫu thử vào dung dịch NaOH
- Tạo kết tủa xanh lơ: CuCl2
- Không hiện tượng: KCl
\(2NaOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\)
- Cho 2 dd tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,2----->0,6------------>0,2
=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
tham khảo
a, Giả sử đem nung 100g đá vôi :
trong đó mCaCO3=100.85%=85(g )
m tạp chất=100-85=15(g )
khối lượng CO2 =100-70%.100=30(g )
PTHH: CaCO3----->CaO + CO2
100g------>56g---->44g
x-------> y-------->30g
m=Khối lượng CaCO3 bị nung là: mCaCO3= (30. 56 )/ 44= 68,2g
=>H%CaCO3 =68,2/ 85. 100%= 80,2%
b, Khối lượng CaO tạo thành là: mCaO= (30. 56)/ 44= 38.2(g)
Thành phần %CaO trong chất rắn sau khi nung là: m%CaO=38,2/70.100%=54.6%
Để phân biệt phân đạm 2 lá (amoninitrat) và phân lân nung chảy (canxiphotphat) có thể sử dụng những loại hóa chất nào sau đây?
A. Vôi bột
B. Nước
C. Axit sunfuric
D. Không phân biệt đc 2 loại phân bón này