K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

+ Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng cá thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn trong đàn những cá thể tốt nhất giữ lại làm giống 

vd: Trong 1 đàn gà, ta xem xét thử những cá thể gà nào có sức khỏe, sinh sản phát triển nhất theo tiêu chuẩn đã định ( đẻ bao nhiêu trứng/ tháng,...) sẽ giữ lại làm giống

+ Kiểm tra năng suất là các vật nuôi tham gia chọn lọc trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống

9 tháng 3 2021

vd năng suất: Một đàn lợn và lợn cái ở giai đoạn 90-300 ngày tuổi, rồi căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng để quyết định chọn lọc lợn giống

7 tháng 5 2021

Có 2 phương pháp chọn phối: chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống

7 tháng 5 2021

bruh

14 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Chọn giống vật nuôi là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con người. Tạo giống là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo ra một giống mới.

-Chọn lọc hàng loạt:

+) Ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.

+) Nhược điểm:độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.

- Kiểm tra năng suất:

+) Ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. 

+) Nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.

⇒ Kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn.

9 tháng 3 2021

Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi;

Phương pháp 1: Chọn lọc hàng loạt:

- Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

- Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

Phương pháp 2: Chọn lọc cá thể:

- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

6 tháng 3 2017

- Phương pháp chọn phối:

       + Chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống. Ví dụ phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái.

       + Chọn ghép con đực với con cái khác giống. Ví dụ: Gà trống giống Rốt và gà mái giống Ri.

- Phương pháp nhân giống thuần chủng:

       + Chọn cá thể đực, cái tốt của giống.

       + Cho giao phối để sinh con.

       + Chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn, lại tiếp tục chọn.

25 tháng 4 2021

Giúp mình nhé 

 

25 tháng 4 2021

 

Có 2 phương pháp chọn phối:

– Chọn phối cùng giống:

+Ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.

+ Cho ra thế hệ sau cùng giống bố mẹ

– Chọn phối khác giống:

+Ghép con đực và con cái khác giống nhau.

+ Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ

Phương pháp nhân giống thuần chủng: Gà Lơ go trống x Gà Lơ go mái,

Lợn Móng Cái đực x Lợn Móng Cái cái, Lợn Lan đơ rát đực x Lợn Lan đơ rát cái.

25 tháng 6 2019

Đáp án: A. 2

Giải thích: (Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:

- Chọn lọc hàng loạt

- Kiểm tra năng suất – SGK trang 89)