Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Đúng
Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:
- Lượng nước từ sông đổ ra biển
- Độ bốc hơi.
- Lượng mưa.
- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua
C5 : Tp không khí
+ Khí ni tơ : 78%
+ Khí ôxi : 21%
+ Hơi nc và các khí khác : 1%
C6 :
* Khí hậu nhiệt đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )
- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong
+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm
*Khí hậu ôn đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )
- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm
C2 :
- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:(X) sai
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?(ko bít)
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp vào với nhau
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
Tự luận:
Biểu đồ:
b) Lượng mưa phân bố theo mùa, mưa nhiều vào thời điểm hè - thu. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 331 mm, tháng mưa ít nhất là tháng 1, 5 mm
1.b
2.b
3.a và d ( - Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới.)
4.b và c kết hợp lại bn ạ ( đáp án đúng : - Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.)
5.c
6.c
7.c
8.a
9.a
10.a
11.b
12.b
13.a
14.d
15.d
16.a
17.b
18.a
19.b
20.a
21. a
22. a
23.a
24.c
Câu tự luận: Dựa vào bảng sau
Lượng mưa(mm) của trạm khí tượng SINGAPO
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Lượng mưa(mm) | 15 | 21 | 34 | 99 | 166 | 221 | 166 | 331 | 257 | 106 | 32 | 12 |
a) vẽ khó lém, sorry nha, mk ko vẽ đc ở đây
b) Lượng mưa của singapo :
Từ tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa thấp
Từ tháng 5 -> 10, lượng mưa cao
Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .
- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .
b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .
- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .
Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .
Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .
b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển.
- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.
+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra
* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .
c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa.
- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.