Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.
Chúc học tốt!
Coi hình tròn lớn có bán kính là 3 cm, hình tròn bé có bán kính 1 cm.
C hình tròn bé = 1 x 2 x 3.14 = 6,28
C hình tròn lớn = 3 x 3x 3.14 = 28.26
Số vòng hình tròn bé phải xoay là: 28.26 : 6.28 = 4.5 vòng
Đ/s : 4.5 vòng
- Do bán kính hình tròn B gấp 33 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 33 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 11 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 33 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
R2=3R1
=>C2=3C1
Mỗi khi lăn 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của nó
=>Để lăn xung quanh hình B, hình A cần phải quay 3 vòng mới trở lại vạch xuất phát
Refer:
- Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
gọi bán kính hình tròn A là rA, bán kính hình tròn B là rB
=> rB = 3rA <=> 2 x rB x 3,14 = 3 x 2 x rA x 3,14
=> chu vi hình tròn B gấp 3 lần chu vi hình tròn A
=> nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
Thèo đề bài ta suy ra=> Chu vi hình tròn B gấp chu vi hình tròn A 3 lần
Mà mỗi vòng lăn là chu vi
=> Phải thực hiện 3 lần
Tham khảo:
Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.
Chúc học tốt!
Viết đáp án dưới dạng tỉ số với r là bán kính hình tròn, ta có:
\(\frac{\left(r\text{x}3\right)\text{x}\left(r\text{x}3\right)\text{x}3,14}{r\text{x}r\text{x}3,14}=\frac{\left(r\text{x}3\right)\text{x}\left(r\text{x}3\right)}{r\text{x}r}=\frac{r\text{x}r\text{x}3\text{x}3}{r\text{x}r}\)
\(=\frac{3\text{x}3}{1}=9\left(vòng\right)\)
Vậy nó phải thực hiên 9 vòng quay để trở lại điểm xuất phát.
Đáp số: \(9vòng\)
Thiếu đề hay sao ấy ??
mk sửa lại òi :)))