K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hần 1. TrắcnghiệmCâu 1:Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng :A.12km.B.14km.C.16km.D.18km.Câu 2: Giả sử ở một dãy núi, người ta đo được nhiệt độ ở chân núi là 26oC, ở đỉnh núi là 14oC. Vậy dãy núi đó có độ cao là bao nhiêu ?A.500m.B.1.000m.C.1.500m.D.2000m.Câu 3:Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất ?A.Kim loại.B.Phi kim loại.C.Năng lượng.D.Vật...
Đọc tiếp

hần 1. TrắcnghiệmCâu 1:Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng :A.12km.B.14km.C.16km.D.18km.Câu 2: Giả sử ở một dãy núi, người ta đo được nhiệt độ ở chân núi là 26oC, ở đỉnh núi là 14oC. Vậy dãy núi đó có độ cao là bao nhiêu ?A.500m.B.1.000m.C.1.500m.D.2000m.Câu 3:Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất ?A.Kim loại.B.Phi kim loại.C.Năng lượng.D.Vật liệu xây dựng.Câu 4:Hồ nào ở nước ta được hình thành từ miệng núi lửa ?A.Hồ Tây ở Hà Nội.B.Hồ Trị An ở Đồng Nai.C.HồTơNưng ởPlây Ku.D.Hồ Thác Bà ở Yên Bái.

Câu 5: Khu vực Xíchđạo quanh năm nóng,ẩm, nên thuận lợi cho sự phát triển củaA.rừngrậmnhiều tầngtán.B.rừng lá kim.C.rừng khộp.D.rừngônđới.Câu 6:Những dòng biển lạnh trong các đại dương trên thế giới thường chảy từ:A.vùng vĩ độ ôn hòa về cực.B.vùngvĩđộcao vềvùngvĩđộthấp.C.xích đạo lên các vĩ độ cao.D.vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.Câu 7:Nhân tố quyết định thành phần khoáng chất, có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất là :A.đámẹ.B.sinh vật.C.địa hình.D.khí hậu.Câu 8:Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào ?A.Nhiệt đới.B.Ôn đới.C.Hàn đới.D.Cận nhiệt đới.Câu 9:Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì ?A.Nhiệt kế.

B.Áp kế.C.Ẩm kế.D.Vũkế.Câu 10:Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong :A.1 giờ đồng hồ.B.1 phút đồng hồ.C.1 giây đồnghồ.D.1 ngày.Phần 2: TựluậnCâu 1:Dòngbiển làgì? Cómấyloạidòngbiển?Câu 2: Lưulượngcủamộtcon sông phụthuộcvào cácyếutốtựnhiên nào?

1
9 tháng 4 2021

Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.

14 tháng 4 2021

Ủa bạn hỏi xong rồi tự trả lời luôn àk?! Thếk thì đăng câu hỏi lên làm gì nữa?! :>>>

19 tháng 4 2019

Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C nên dãy núi A cao 3200m, ở chân núi là 27 0 C thì ở đỉnh núi sẽ là 7 , 8 0 C . Đầu tiên ta tính 3200m nhiệt độ giảm bao nhiêu ( 0 C ) , sau đó lấy 27 0 C trừ đi số độ đã giảm thì ra nhiệt độ ở đỉnh núi A. ( 3200   x   0 , 6 0 C ) / 100   =   19 , 2 0 C ;   27 0 C   –   19 , 2 0 C   =   7 , 8 0 C .

Đáp án: D

9 tháng 5 2021

chịu                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       hihi

9 tháng 5 2021

Hahhahah

4 tháng 5 2016

0

4 tháng 5 2016

0do c

Nhiệt độ trên đỉnh núi:

28 - (3000:100) x 0,6= 10 (oC)

 

28 tháng 2 2021

Nhiệt độ ở đỉnh núi so với chân núi giảm :

     0,6 x (3000 : 100) = 18 (độ C)

Nhiệt độ ở đỉnh núi là :

    28 - 18 = 10 (độ C)

Vậy ................

11 tháng 12 2021

\(\dfrac{\left(4500.0,6\right)}{100}\) = 27 

30oC - 27oC = 3oC

Ủa ko có đáp án 3oC hả em?

11 tháng 12 2021

A

15 tháng 12 2021

D

15 tháng 12 2021

Cho mình xin cách tính được ko??