Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt
Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
20) B . SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ LAO ĐỘNG LÀM BẰNG KIM LOẠI
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 7. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 8. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
Câu 9. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Luy Lâu. B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
Câu 10. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?
A. 15 bộ. B. 16 bộ. C. 17 bộ. D. 18 bộ.
Câu 11. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước:
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam.
Câu 12. Hình ảnh sau đây minh họa cho loại vũ khí nào của cư dân Âu Lạc?
A. Nỏ Liên Châu. B. Mũi phóng lao.
C. Rìu vạn năng. D. Súng thần công.
Câu 13. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?
A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.
B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Chưa có quân đội, luật pháp.
Câu 15. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm. C. Làm giấy. D. Làm mộc.
Câu 16. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối. B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt. D. buôn bán qua đường biển.
Câu 17. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?
A. Địa chủ người Hán. B. Hào trưởng người Việt.
C. Nông dân lệ thuộc. D. Nông dân công xã.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.
Câu 6.C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
Câu 7.D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 8A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
Câu 9.B. Thành Cổ Loa.
Câu 10. A. 15 bộ.
Câu 11. B. Âu Lạc.
Câu 12. B. Mũi phóng lao.
Câu 13. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Câu 14.B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.
Câu 15. C. Làm giấy.
Câu 16. B. trồng lúa nước.
Câu 17. B. Hào trưởng người Việt.
Câu 18.C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
c
D