Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
Đáp án B
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Chọn đáp án B
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Đáp án D
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973), Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với âm mưu thế giới với ba mục tiêu chính (bao gồm ba đáp án A, B, C).
- Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN
Đáp án A
Trong năm 1950:
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.
=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe
Đáp án A
Trong năm 1950:
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.
=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn 1945 – 1973 được cụ thể hóa qua 3 mục tiêu của Chiến lược toàn cầu, bao gồm nội dung ba đáp án A, B, C.
=> Đáp án D: Mĩ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa mà là ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn 1945 – 1973 được cụ thể hóa qua 3 mục tiêu của Chiến lược toàn cầu, bao gồm nội dung ba đáp án A, B, C.
=> Đáp án D: Mĩ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa mà là ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Đáp án D
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973), Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với âm mưu thế giới với ba mục tiêu chính (bao gồm ba đáp án A, B, C).
- Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN.