K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.

19 tháng 3 2021

Sai ý tôi hỏi rồi bro

25 tháng 7 2019

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

25 tháng 7 2019

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 3 2017

chúng hút nhau vì khi cọ sát, thanh nhưa nhận thêm Electron nên nhiễm điện âm nên mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương.Vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau nên 2 vật này sẽ hút nhau

6 tháng 3 2017

hút nhau nha bạn

12 tháng 2 2017

Kết luận:
một vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác (cụ thể ở đây là thanh thủy tinh)

21 tháng 3 2021

Tham khảo:

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một...
Đọc tiếp

8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?

9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;

10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một quãng ngắn trong không khí. Dưới mỗi quả cầu có treo một cặp lá nhôm mỏng, nhẹ, sát nhau.

a. Khi làm quả cầu A nhiễm điện thì 2 lá nhôm treo bên dưới xòe ra. Vì sao ?

b. Đặt thanh nhựa nối trên 2 quả cầu thì không có điều gì xảy ra. Vì sao ?

c. Đặt thanh kim loại nối trên 2 quả cầu thì 2 lá nhôm dưới quả cầu A khép bớt lại, 2 lá nhôm dưới quả cầu B xòe ra một tí. Vì sao ?

11. Quan sát dưới gầm xe các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? Tại sao ?

12. Khi gần có mưa dông thì có gió rất mạnh thổi các đám mây bay vần vũ. Sau đó, giữa các đám mây có hiện tượng chớp, sấm. Giải thích hiện tượng ?

13. Trong các cụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình, bàn là, máy thu thanh, ấm điện, máy bơm nước, bóng đèn, khi hoạt động tác dụng nhiệt là có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ?

14. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a. Khi trong ấm còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bào nhiêu ?

b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?

15. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chay qua những bộ phận nào ?

Ruột ấm điện; Công tắc điện; Đèn LED; Dây dẫn điện; Quạt điện; Đèn báo ti vi; Bóng neon; Loa phóng thanh; Bơm nước; Bút thử điện;

16. Bộ phận chính của cần cẩu điện là một nam châm điện. Hãy nêu cách hoạt động của cần cẩu điện dùng để bốc các kiện hàng bằng sắt ?

Nguồn

17. Có các dụng cụ sau:  1 nguồn điện 3V; 1 cuộn dây dẫn ; 1 khóa điện ; 1 kim la bàn. Hãy nêu cách làm thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

 

18. Nối hai thỏi than A và B nhúng trong dung                          A         B

dịch sun phát đồng ( CuSO4) như hình vẽ:

a. Có dòng điện chạy trong mạch không ?

b. Hỏi có hiện tượng gì xẩy ra ?

c. Nếu biết sau một thời gian đồng bám vào

cực A hỏi cực nào là cực dương của nguồn ?

 

 

 

 

19. Hãy kẻ các đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây cho phù hợp nội dung

 

Tác dụng sinh lý

*

*

Bóng đèn bút thử điện sáng

Tác dụng nhiệt

*

*

Mạ điện

Tác dụng hóa học

*

*

Chuông điện kêu

Tác dụng phát sáng

*

*

Dây tóc bóng đèn nóng sáng

Tác dụng từ

*

*

Cơ co giật

 

 

1
20 tháng 3 2022

Tách ra đc ko pẹn

20 tháng 3 2022

pẹn là gì vậy chị ?

17 tháng 4 2021

Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra

còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào