Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường
I = P d U d = 1 A
→ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR = U – Ud = 20V.
Giá trị của R là R = U R I = 20
Chọn B
P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
R =100Ω hoặc 200Ω
Khi dung kháng là $100 \Omega$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W nên
\(\begin{cases} Z_L=Z_{C_1}=100 \Omega \\ P=\dfrac{U^2}{R} =100 W \end{cases}\)
Khi dung kháng là $200 \Omega$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $100\sqrt{2} V$ nên
$U_{C_2}=\dfrac{U.Z_{C_2}}{Z}=\dfrac{200.U}{\sqrt{R^2+(100-200)^2}}=100\sqrt{2}$
$\Rightarrow 2U^2=R^2+100^2$
$\Rightarrow 2.100.R =R^2 +100^2$
$\Rightarrow R=100 \Omega$
Đáp án D
Ta có công thức tính công suất:
Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi
Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:
Đáp án D
Khảo sát hàm số công suất theo R
Cách giải: Ta có công thức tính công suất:
Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi
R = Z L - Z C 2 R ⇒ R = Z L - Z C = 50 Ω
Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:
R |
0 |
50 |
50 3 + ∞ |
y |
kxđ |
min |
∞ |
P |
|
max |
0 |
Vậy từ giá trị R = 50 3 Ω trở lên thì P giảm dần
Đáp án A
+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường I = P d U d = 100 100 = 1 A
=> Điện ap hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R = U - U d = 20 V
=> Giá trị của R là R = U R I = 20 1 = 20 Ω