Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Phương trình điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây:
ü Đáp án B
+ Ta có: Z L = ω L = 80 Ω Z C = 1 ω C = 60 Ω ® Z = R 2 + Z L − Z C 2 = 20 2 W
+ U R = U Z . R = 110 2 V; U L = U Z . Z L = 440 2 V
+ Ta có: u L U L 2 + u R U R 2 = 2 ® u L = 2 − u R U R 2 . U L = 2 − 132 110 2 2 .440 2 = 704 V
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z L = 100 Ω ; Z C = 50 Ω .
→ Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện là
U 0 R = U 0 C = U 0 R R 2 + Z L − Z C 2 = 100 2 50 50 2 + 100 − 50 2 = 100 V
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây
U 0 L = 2 U 0 C = 2.100 = 200 V
→ u L sớm pha hơn u R một góc 0 , 5 π nên khi u R = 50 3 V và đang tăng thì
u L = U 0 L 1 − u R U 0 R 2 = 200 1 − 50 3 100 2 = 100
u C ngược pha với u L
→ u C = − Z C Z L u L = − 50 100 .100 = − 50 V
Đáp án D
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là Z L = 80 Ω ; Z C = 60 Ω .
→ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = U 0 Z = 220 2 20 2 + 80 − 60 2 = 11 A → U 0 R = 220 V , U 0 L = 880 V
Điện áp giữa hai đầu điện trở và cuộn dây luôn vuông pha nhau → ta có hệ thức độc lập thời gian u L U 0 L 2 + u R U 0 R 2 = 1 → u L = U 0 L 1 − u R U 0 R 2 = 880 1 − 132 220 2 = 704 V .
Đáp án B
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Chọn B
Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với cường độ dòng điện và I 0 = U 0 R R nên i = U R R
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
⇒ mạch xảy ra cộng hưởng:
- Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 0,5π rad.
⇒ Khi: và có độ lớn đang tăng:
2 cách nữa nè :