K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

\(n_{Fe}=\frac{2,24}{5,6}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe+2HClFeCl2+ H2 ( ↑ ) ( 1)

2Al+ 3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2 ( ↑ ) (2)

Theo PTHH (1) → nH2 (1)

= nFe = 0,04 ( mol ) → mH2 (1)= 0,04 . 2 = 0,08 ( g )

Theo PTHH (2) → nH2 ( 2) = \(\frac{3}{2}\) .nAl = \(\frac{3}{2}\) .\(\frac{m}{27}\)= \(\frac{m}{18}\)\(\rightarrow\) mH2(2) = \(\frac{m}{18}.2=\frac{m}{9}\left(g\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta mA=mFe-mH2\left(1\right)=2,24-0,08=2,16\left(g\right)\\\Delta mB=mAl-mH2\left(2\right)=m=\frac{m}{9}=\frac{8m}{9}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mà cân ở vị trí cân bằng \(\rightarrow\Delta mA=\Delta mB\)

\(\rightarrow2,16=\frac{8m}{9}\rightarrow m=2,43\left(g\right)\)

16 tháng 8 2016

Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau 
nNa2CO3 = 0.24 mol 
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2 
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi 
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g 
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g 
Gọi nAl là a thì 
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4 
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88 
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al 

16 tháng 8 2016

Theo đề bài thì khối lượng của H2SO4= HCl tham gia pu 
vakhi ket thuc pu thi khoi luong cac chat o hai pu la bang nhau 
VIET PTPU : ........................................... 
Theo de bai suy ra so mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol 
=> theo pt thi so mol HCl = 0,2 mol => khoi luong cua Hcl = 14,6 gam => khol luong H2SO4 = 14,6 gam 
theo pt pu cua Fe thi suy ra so mol cua FeCl =0,2 mol vay => mFeCl= 25,4 gam 
H2 = 0,2 => mH2 = 0,4 gam 

10 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)

1 tháng 11 2016

CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106

-> A : Na2CO3

9 tháng 8 2021

ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư

9 tháng 8 2021

Thí nghiệm 1 : 

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn}  = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng}  = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)$

Thí nghiệm 2 : 

$n_{Al} = \dfrac{a}{27}(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18(mol)$
Suy ra : 

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.2 = 12,6 \Rightarrow a = 14,175(gam)$

9 tháng 8 2021

Từ lời giải câu này tìm được a = 14,125(gam)

https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-mot-gio-thuc-hanh-ban-nam-lam-thi-nghiem-nhu-sau-dat-coc-1-dung-dung-dich-axitclo-hidric-hcl-va-coc-2-dung-dung-dich-axit-sunfuric-h2so4-loang-vao-2-dia-can-sao-cho-can-o-vi-tri-can-ban.1469600362809

$n_{Al} = \dfrac{14,125}{27} = 0,525(mol)$
$n_{HCl} = \dfrac{1095.5\%}{36,5} = 1,5(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} : 2 > n_{HCl} : 6$ nên Al dư

$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =0,75(mol)$

$n_{AlCl_3} = n_{Al\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,5(mol)$

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = 0,5.27 + 1095 - 0,75.2 = 1107(gam)$
$C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,5.133,5}{1107}.100\% = 6,03\%$

9 tháng 8 2021

bn lm nhầm rui a= 14.175 ạ

 

6 tháng 7 2017

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

30 tháng 8 2016

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1) 
0,2mol 0,2mol 0,2mol 
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2) 
0,2mol 0,1mol 0,1mol 
n =0,2mol 
CaCO3 
n =0,24mol 
MgNO3 
n =0,2mol 
HNO3 
suy ra n =0,14mol 
CaCO3dư 
m1=n .M =32,8g 
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2 
m2=m +m =n .M +n M 
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư 
=14,8+11,76=26,56g 
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng 

30 tháng 8 2016

Bài này phải giải như sau mới đúng:

CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O

a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.

Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.