K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

\(\text{Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử cho BaCl2 vào 2 mẫu }\\ KT \to H_2SO_4\\ CÒn \to HCl\\ H_2SO_4+BaCl_2 \to BaSO_4+2HCl\)

6 tháng 9 2021

C

14 tháng 1 2022

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Trong khi NaCl + BaClthì k0 có hiện tượng xảy ra.

14 tháng 1 2022

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào các mẫu thử:

+) Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết: ddH2SO4.

+) Qùy tím không đổi màu -> Là 2 dd còn lai.

- Sau đó cho vài giọt dd BaCl2 vào 2dd chưa nhận biết được:

+) Xuất hiện kết tủa trắng -> Là BaSO4 => Nhận biết dd ban đầu là Na2SO4.

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl

+) Không xuất hiện kết tủa trắng => dd ban đầu là NaCl.

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịchA. Ca(OH)2 dư. B. HCl...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0
Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:A. Fe, CaO, HCl.B.Cu, BaO, NaOH.C. Mg, CuO, HCl.D. Zn, BaO, NaOH.Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:A. Quỳ tím .B. Zn.C. dung dịch NaOH.D. dung dịch BaCl2.Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa axit làA. Khí O2.B. Khí SO2.C. Khí N2.D. Khí H2.Câu 4. Cặp chất tạo ra chất kết tủa trắng làA. CuO và H2SO4.B. ZnO và HCl.C. NaOH và HNO3.D. BaCl2 và H2SO4Câu 5. Các khí ẩm...
Đọc tiếp

Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:

A. Fe, CaO, HCl.

B.Cu, BaO, NaOH.

C. Mg, CuO, HCl.

D. Zn, BaO, NaOH.

Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:

A. Quỳ tím .

B. Zn.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch BaCl2.

Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa axit là

A. Khí O2.

B. Khí SO2.

C. Khí N2.

D. Khí H2.

Câu 4. Cặp chất tạo ra chất kết tủa trắng là

A. CuO và H2SO4.

B. ZnO và HCl.

C. NaOH và HNO3.

D. BaCl2 và H2SO4

Câu 5. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là:

A. H2; O2; N2 .

B. H2; CO2; N2.

C. H2; O2; SO2.

D. CO2; SO2; HCl.

Câu 6. Dãy chất tác dụng được với nước:

A. CuO; CaO; Na2O; CO2

B. BaO; K2O; SO2; CO2.

C. MgO; Na2O; SO2; CO2.

D. NO; P2O5; K2O; CaO

Câu 7. Chất phản ứng đượcvới dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:

A. BaCO3

B. Zn

C. FeCl3

D. Ag

Câu 8. Oxit axit là:

A. Hợp chất với tất cả kim loại và oxi.

B. Những oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước .

C. Hợp chất của tất cả các phi kim và oxi .

D. Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo muối và nước.

Câu 9. Chất tác dụng được với HCl và CO2:

A. Sắt

B. Nhôm

C. Kẽm

D. Dung dịch NaOH.

Câu 10. Phương pháp được dùng để điều chế canxi oxit trong công nghiệp.

A. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao là trong công nghiệp hoặc lò thủ công.

B. Nung CaSO4 trong lò công nghiệp.

C. Nung đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn.

D. Cho canxi tác dụng trực tiếp với oxi.

Câu 11. Phương pháp được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.

A. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao.

B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.

C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.

D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.

Câu 12. Chất khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :

A. KOH

B. KNO3

C. SO3

D. CaO

Câu 13. Chất tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:

A. Cu

B. CuO

C. CuSO4

D. CO2

Câu 14. Dùng Canxi oxit để làm khô khí:

A. Khí CO2

B. Khí SO2

C. Khí HCl

D. CO

Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:

A. Nước.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. dung dịch NaCl.

Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.

A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.

D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Câu 17. Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí:

A. Bạc

B. Đồng

C. Sắt

D. Cacbon.

Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2:

A. Nhẹ hơn nước

B. Tan được trong nước.

C. Dễ hóa lỏng

D. Tất cả các ý trên .

Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%

A. 9 gam

B. 4,6 gam

C. 5,6 gam

D. 1,7 gam

Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.

A. 1,5M

B. 2,0 M

C. 2,5 M

D. 3,0 M.

Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

A. SO3

B. H2SO4

C. CuS.

D. SO2.

Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :

A. 12,445 lít

B. 125,44 lít

C. 12,544 lít

D. 12,454 lít.

Câu 23: Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là

A. CaO, CO2, Fe2O3.

B. K2O, Fe2O3, CaO

C. K2O, SO3, CaO

D. CO2, P2O5, SO2

Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất là

A. K2SO4 và HCl.

B. K2SO4 và NaCl.

C. Na2SO4 và CuCl2

D. Na2SO3 và H2SO4

Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử:

A. HCl

B. Giấy quỳ tím

C. NaOH

D. BaCl2

Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được

A. CO2, Mg, KOH.

B. Mg, Na2O, Fe2(OH)3

C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2

D. Zn, HCl, CuO.

Câu 27: Hòa tan 2,4 gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:

A. CuO

B. CaO

C. MgO

D. FeO

Câu 28: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:

A. Màu xanh

B. Màu đỏ

C. Màu vàng

D.Màu trắng.

Câu 29: Dãy chất gồm toàn oxit bazơ :

A. canxi oxit; lưu huỳnh đioxit; sắt(III)oxit.

B. Kali oxit; magie oxit; sắt từ oxit.

C. Silic oxit; chì(II)oxit; cacbon oxit.

D. Kali oxit; natri oxit; nitơ oxit.

Câu 30: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl

B. Na2SO4

C. NaCl

D. Ca(OH)2.

Câu 31: Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước, tạo ra dung dịch có pH > 7

A. Mg

B. Cu

C. Na D. S

Câu 32: Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.

A. BaCl2

B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. H2SO4 .

Câu 33: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 34. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Chất dùng để phân biệt hai chất trên:

A. Na2CO3

B. NaCl

C. MgO

D. HCl .

Câu 35: Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch.

A. KCl và NaNO3.

B. KOH và HCl

C. Na3PO4và CaCl2

D. HBr và AgNO3.

Câu 36: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .

A. CO2

B. CO2; CO; H2

C. CO2 ; SO2

D. CO2; CO; O2

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị II bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại đó là

A. Ca

B. Mg

C. Zn

D. Ba.

Câu 38. Phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp là

A. 2SO2 + O2 →  2SO3

B.CaO + H2O → Ca(OH)2

C. 4FeS2 + 11O2→ 4Fe2O3 + 8SO2

D. SO2 + H2O → H2SO3

Câu 39. Dãy oxit tác dụng được với nước là

A. K2O; CuO; P2O5; SO2

B. K2O; Na2O; MgO; Fe2O3

C. K2O; BaO; N2O5; CO2

D. SO2; MgO; Fe2O3; Na2O

Câu 40: CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy

A. NaOH; CaO; H2O

B. CaO; K2SO4; Ca(OH)2

C. H2O; Na2O; BaCl2

D. CO2; H2O; HCl

Câu 41 .Cặp chất tác dụng được với nhau là

A. Cu và HCl

B. BaCl2 và H2SO4

C. HNO3 và HCl

D. SO2 và SO3

Câu 42. Chất tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo ra chất khí là

A. Cu

B. MgO

C. BaCl2

D. K

Câu 43 .Dùng thuốc thử để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; BaCl2:

A  nước

B. quỳ tím

C. dd BaCl2

D. Cu

Câu 44: Dãy chất bazo làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh

A. NaOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2

B. KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

C. NaOH; Ba(OH)2; KOH

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Mg(OH)2; KOH

Câu 45: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy:

A. NaCl; Ca(NO3)2; NaOH

B. AgNO3; CaCO3; KOH

C. HNO3; KCl; Cu(OH)2

D. H2SO4; Na2SO3; KOH

Câu 46: Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

A.chất không tan màu nâu đỏ

B.chất không tan màu trắng

C.chất tan không màu

D.chất không tan màu xanh lơ

6
12 tháng 1 2022

11.B

12.C

13.B

14.D

15.C

16.C

17.C

18.B

19.C

20.B 

12 tháng 1 2022

Bn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

17 tháng 11 2021

c) quỳ tím

dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ

dung dịch KOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh

dung dịch Ba(NO3)2 không làm quỳ tím chuyển màu

cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh

Tạo kết tủa là Ba(OH)2, không hiện tượng là KOH

\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)

\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O\)

17 tháng 11 2021

D

2 tháng 11 2021

D

7 tháng 10 2021

B nha

31 tháng 7 2021

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.

- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2

- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:

TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.

Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.

+ Mẫu không phản ứng: NaCl

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.

+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)

Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.