K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Đáp án B

So sánh

18 tháng 7 2018

Đáp án B

Những ngôi sao xa xôi

29 tháng 5 2022

a. suy nghĩ của nhân vật Phương Định

b. tp biệt lập: có thể - tp tình thái

c. bp so sánh: thần kinh căng như chão

8 tháng 5 2022

tham khảo:

- Các biện pháp:

+ So sánh: Thần kinh căng như chão

+ Liệt kê: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần.

- Tác dụng: làm nổi bật sự căng thẳng, nguy hiểm trong công việc của tổ trinh sát mặt đường.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Các biện pháp:

+ So sánh: Thần kinh căng như chão

+ Liệt kê: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần.

- Tác dụng: làm nổi bật sự căng thẳng, nguy hiểm trong công việc của tổ trinh sát mặt đường.

6 tháng 5 2019

tao nghĩ là miêu tả

6 tháng 5 2019

tự sự???

Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định qua đoạn trích sau:        …Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào viện quân y. Việc nào cũng...
Đọc tiếp

Câu 2. (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định qua đoạn trích sau:

       …Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào viện quân y. Việc nào cũng có cái thú của nó. Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang. Bên ngoài nóng trên 30 độ, chui vào hang là sà ngay đến một thế giới khác. Cái mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột. Rồi ngửa cổ uống nước, trong ca hay trong bi đông. Nước suối pha đường. Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ. Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung…hình như ta sắp mở chiến dịch lớn. Đêm nào xe cũng nườm nượp ngoài đường. Ban đêm chúng tôi được ngủ. Nhưng mấy đêm nay thì chịu. Đứa nào cũng leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với một anh lái xe nào đó vui. Chỉ khổ đứa phải trực máy điện thoại trong hang.

(Trích Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập 2)

4
20 tháng 2 2022

Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật sẽ phân tích 

- Đoạn trích cần phân tích để làm rõ vẻ đẹp nhân vật

b. Thân bài

- Khái quát: thông tin chủ yếu về nhân vật (tên tuổi, hoàn cảnh vào chiến trường,...), vị trí của nhân vật trong tác phẩm.

- Phân tích, bình luận:

+ Hoàn cảnh chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn: "Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa." "Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần." Từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp về sự can đảm, không quản ngại khó khăn.

+ Nhiệm vụ gian khổ, nguy hiểm đã khiến người đọc một lần nữa thấy được vẻ đẹp gan dạ, dám đương đầu với thử thách khó khăn của Phương Định.

+ Lạc quan, yêu đời, mơ mộng: "Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ.", "Đứa nào cũng leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với một anh lái xe nào đó vui. "

- Đánh giá, nhận xét:

+ Phương Định là cô gái can đảm, vui vẻ, lạc quan,... hình tượng nhân vật điển hình cho những chiến sĩ trong các tác phẩm văn học.

+ Từ nhân vật  Phương Định, người đọc sẽ nhận ra được sự cống hiến, sống hết mình, có lí tưởng.

c. Kết bài

- Nêu cảm nhận về nhân vật

- Liên hệ bản thân

22 tháng 2 2022

Câu 3.

a. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật sẽ phân tích 

- Đoạn trích cần phân tích để làm rõ vẻ đẹp nhân vật

b. Thân bài

- Khái quát: thông tin chủ yếu về nhân vật (tên tuổi, hoàn cảnh vào chiến trường,...), vị trí của nhân vật trong tác phẩm.

- Phân tích, bình luận:

+ Hoàn cảnh chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn: "Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa." "Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần." Từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp về sự can đảm, không quản ngại khó khăn.

+ Nhiệm vụ gian khổ, nguy hiểm đã khiến người đọc một lần nữa thấy được vẻ đẹp gan dạ, dám đương đầu với thử thách khó khăn của Phương Định.

+ Lạc quan, yêu đời, mơ mộng: "Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ.", "Đứa nào cũng leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với một anh lái xe nào đó vui. "

- Đánh giá, nhận xét:

+ Phương Định là cô gái can đảm, vui vẻ, lạc quan,... hình tượng nhân vật điển hình cho những chiến sĩ trong các tác phẩm văn học.

+ Từ nhân vật  Phương Định, người đọc sẽ nhận ra được sự cống hiến, sống hết mình, có lí tưởng.

c. Kết bài

- Nêu cảm nhận về nhân vật

- Liên hệ bản thân

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ thơ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0