Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương)
1. - Có thể làm giảm tiếng ồn bằng các cách sau:
+ Làm giảm độ to của tiếng ồn: treo rèm nhung, xây tường sần sùi...
+ Ngăn chặn đường truyền âm: treo biển báo "Cấm bóp còi"...
+ Phân tán âm trên đường truyền của chúng: trồng cây, xây tường bê tông...
- Cần lưu ý làm giảm tiếng ồn ở những nơi công cộng như bệnh viện, trường học...
2. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm (kí hiệu dấu -) và điện tích dương (kí hiệu dấu +)
- Hai điện tích cùng loại ở gần nhau thì đẩy nhau. Hai điện tích khác loại ở gần nhau thì hút nhau.
3. Ví dụ: Tại sao khi cánh quạt quay thì sau một thời gian, lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt là ở mép cánh quạt?
Khi cánh quạt quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ như bụi. Vì thế, ở trên cánh quạt có nhiều bụi bám vào. Đặc biệt là ở mép cánh quạt do cọ xát nhiều hơn với không khí nên bị nhiễm điện mạnh hơn, có khả năng hút các vật nhẹ như bụi cũng mạnh hơn và sẽ có nhiều bụi bám hơn.
Nếu C mang điện tích âm thì :
- Do B đẩy C nên B điện tích âm
- Do A hút B nên A mang điện tích dương
( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )
1. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)
2. Có 2 loại điện tích : điện tích âm ( +) ; điện tích dương ( - )
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
3. Dòng điện là dòng các điện tích xung quanh dịch chuyển có hướng
-Dòng điện trog kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
4. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: đồng nhôm sắt,..
- Chất cách điệ là chất ko cho dòg điện chạy qua
vd: nhựa , thủỷ tinh , cao su,.
5,.Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn qua thiết bị tới cực âm của nguồn điện.
-Sơ đồ mạch điệnlà mô tả lại mạch điện thật = các kí hiệu .
6 .Có tác dụng làm sáng bóng đèn = bút thử điện hoặc đèn điot phát sáng (đèn led)mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
a.
b.
Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.
a.
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
- có 2 loại điện tích
điện tích âm ( Kh: -)
điện tích dương .(Kh : +)
- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương
kí hiệu :(+) và (-)
Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau