Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Tần số dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn. Nên việc nắm cần đàn và bật dây ở những vị trí khác nhau làm cho dây đàn lúc căng hơn, lúc trùng xuống làm cho âm thanh do nó phát sẽ có thể có được nhiều tần số dao động khác nhau.
Câu 2:
Tần số dao động của lá thép là:
\(4500:15=\frac{4500}{15}=300\left(Hz\right)\)
Vì tai của con người chỉ có thể nghe được mức âm có tần số dao động > \(20\left(Hz\right)\) mà ở đây tần số dao động của lá thép là: \(300\left(Hz\right)\)
Vậy tai người có thể nghe ( cảm nhận ) được âm phát ra do lá thép dao động mà tạo thành.
Tk:
- Tần số dao động là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây. - Âm cao (bổng) thì tần số dao dộng lớn, - Âm thấp (trầm) thì tần số dao động nhỏ
2. Trên ô tô, xe máy người ta thường nắp 1 gương cầu lồi nhỏ trước xe để quan sát phía sau mà không nắp 1 gương phẳng vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên người điều khiển hương tiện giao thông có thể dễ dàng nhìn thấy vùng phía sau x để tránh xảy ra tai nạn.
Nguồn âm thứ nhất phát ra âm thanh cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn (tần số dao động càng lớn âm phát ra cang cao).
nguồn âm thứ nhất vì nó có tần số cao hơm ( tần số càng lớn âm càng cao)
Vì độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động
=> Tần số dao động của lá thép thứ nhất là: 50/5 = 10 hz
Đổi 5 phút = 300 giây
=> Tần số dao động của lá thép thứ hai là: 500/300 = 1,66666667 hz
Mà 10 > 1,66666667
=> Tần số dao động của lá thép thứ nhất lớn hơn
=> Lá thép thứ nhất có âm cao hơn.
Tần số dao động của lá thép thứ nhất là:
50:5=10(héc)
đổi 5 phút=300 giây
Tần số dao động của lá thép thứ hai là:
500:300=5/3(héc)
Vì âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn
mà 10Hz>5/3Hz
=>Lá thép thứ nhất có âm cao hơn lá thép thứ hai