Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{CT_{CuSO_4}}=\dfrac{210\cdot22,858\%}{100\%}\approx48\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2O}}=210-48=162\left(g\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{162}{18}=9\left(mol\right)\)
Tổng số mol các nguyên tử trong dd là \(0,3\cdot6+8\cdot3=25,8\left(mol\right)\)
Tổng số mol sau khi cô cạn là \(\dfrac{25,8}{2}=12,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O\text{ thoát ra}}=\dfrac{12,9}{3}=4,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\text{ thoát ra}}=4,3\cdot18=77,4\left(g\right)\)
nCuSO4=0.1(mol)
mH20=160-16=144(g)
>>nH20=144/18=8
trong phân tử H20 có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
vậy nó có 3 nguyên tử
trong CuSO4 ta tính là 2 nguyên tử
vậy số gam H20 bay ra giảm đi 1/2
>>mH20 giảm = 73.8 (=4.1 mol nguyên tử )
__mH20 còn lại = 144-73.8=70.2 ( =3.9 mol nguyên tử )
bạn tự trình bày nhé
Công thức đây ; số nguyên tử = số mol X 6.02X10^-23 ( còn gọi là số avogađro) .....
Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm
=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư
- Xét TN1
Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2
=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a
=> a = 0,9
- Xét TN2:
Giả sử HCl hết
Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2
=> 51,45 = 40,8 (vô lí)
=> HCl dư, kim loại hết
Gọi số mol Zn, Fe là a, b
=> 65a + 56b = 18,6
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a--------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b---------------->b
=> 136a + 127b = 39,9
=> a = 0,2 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2.
Theo đề bài ta có :
mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)
=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)
=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :
0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)
mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)
=> nH2O = 8 (mol)
=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :
8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)
=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :
144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )
=> số nguyên tử nước thoát ra là :
147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)
=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)
=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)
Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)
Ta có mMgSO4=10.408/100=40,8 g
Ta có mH2O=408-40,8=367,2 g
=> nMgSO4=40,8/120=0,34mol
=> nH2O=367,2/18=20,4 mol
mà trong 0,34 mol MgSO4 có nMg=nS=0,34mol
nO=0,34.4=1,36mol
trong 20,4 mol H2O chứa nH=20,4.2=40,8mol, nO=20,4mol
=> tổng số mol dd ban đầu=0,34.2+ 1,36+ 40,8+ 20,4=63,24 mol
Ta có tổng số nguyên tử dd thu được chỉ còn 1 nửa so với ban đầu=> tổng số mol O và H bị bay hơi bằng 1 nửa ban đầu
=> nObay hơi + nH bay hơi=63,24/2=31,62 mol
mà ta có nO bay hơi=nH2O bay hơi , nH bay hơi =2 nH2O bay hơi
=> nH2O bay hơi + 2nH2O bay hơi=31,62
<=> 3nH2O bay hơi=31,62mol
=> nH2O bay hơi=10,54 mol
=> mH2O bay hơi=10,54.18=189,72 g
Chúc bạn học tốt