Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này thì chắc k có phương pháp giải
bn có thể liệt kê ra các cặp(x;y) nguyên dương( có 40 cặp)
còn lại là 40 cặp (x;y) nguyên âm
Từ đó suy ra có 80 cặp (x;y) nguyên thoả mãn
a: Ta có: 9,5<x<17,7
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{10;11;12;...;17\right\}\)
Số số hạng thỏa mãn là 17-10+1=8(số)
b: Ta có: -1,23<x<2,5
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
=>Có 4 số thỏa mãn
Ta có :\(\left|x\right|\)=\(\orbr{\begin{cases}x\\-x\end{cases}}\)
\(\left|y\right|\)=\(\orbr{\begin{cases}y\\-y\end{cases}}\)
Với x,y ≥0⇒≥0⇒ có 20 cặp .
Với x ≥0 , y<0 => có 20cặp số.
Với x < 0 , y ≥0 => 20 cặp số
Với x <0 , y <0 => có 38 cặp ( Vì loại 1 cặp : |0| + |-20| và | -20| +|0| )
Vậy có 98 cặp x,y thỏa mãn
Ta có: \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{x}=\frac{5-2y}{6}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{3}=\frac{6}{5-2y}\)
\(\Rightarrow\) \(x=\frac{18}{5-2y}\)
Để x nguyên thì 5 - 2y nguyên
\(\Rightarrow\) 5 - 2y \(\in\) Ư(18)
Mà 5 - 2y lẻ nên 5 - 2y \(\in\) {-9;-3;-1;1;3;9}
\(\Rightarrow\) y \(\in\) {7;4;3;2;1;-2}
Nếu y = 7 thì x = -2
y = 4 thì x = -6
y = 3 thì x = -18
y = 2 thì x = 18
y = 1 thì x = 6
y = -2 thì x = 2
Vậy có 6 cặp số nguyên x;y thỏa mãn
ta có
\(xy-2x+y+7=0\Leftrightarrow xy-2x+y-2=-9\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-9\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-10,-4,-2,0,2,8\right\}\)
tương ứng ta tìm được cặp x,y là
\(\left(-10,3\right),\left(-4,5\right),\left(-2,11\right),\left(0,-7\right),\left(2,-1\right),\left(8,1\right)\)
\(2x-xy-y=7\)
\(\Rightarrow2x-y\left(x+1\right)=7\Rightarrow y=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)
y nguyên khi x+1 là ước của 5
\(\Rightarrow\left(x+1\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow x=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{1;-3;7;3\right\}\)
2x + 20 \(⋮\) x + 6
2( x + 10) \(⋮\) x + 6
x + 10 \(⋮\) x + 6
x + 6 + 4 \(⋮\) x + 6
4 \(⋮\) x + 6
x + 6 = -4 => x = -10
x + 6 = - 2=> x = -8
x + 6 = - 1=> x = -7
x + 6 = 1 => x -5
x + 6 = 2 => x = -4
x + 6 = 4 => x = -2
vậy x \(\in\) { -10; -8; -7; -5; -4; -2; }