K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

mk chưa

24 tháng 12 2016

Uk khi nào bạn thi cho mình xin cái đề nhé

20 tháng 12 2019

ko dc dau ban ei

1 tháng 11 2016

hả mai mới thi ớ

1 tháng 11 2016

toán nè : bài cuối là bài áp dụng tính chất còn lại mấy bài kia dễ ý mà mk được 10 toán =)) chỉ cần lo mỗi câu cuối toan thui

văn : bài tập làm văn là biểu cảm về người bố hoặc người mẹ ; có một câu trong bài cổng trường mở ra và có nói về chi tiết thế giới kì diệu có ý nghĩa gì

anh : có bài trọng âm

 

25 tháng 11 2016

Hoàng Như Uyên 3 vòng nữa ms tới

25 tháng 11 2016

Hoàng Như Uyên bn sang bên ( môn hóa) có nhiu đề và tụi mk giải sẵn bn tham khảo nhé

23 tháng 4 2019

mình có nha bạn.

23 tháng 4 2019

Gửi cho mình đc ko ạ ?

21 tháng 12 2019

bn cứ kiếm trên mạng ấy, nhiều lắm 

Tôi ở cạnh Hải Dương là Hưng Yên mai tui mới thi

23 tháng 12 2019

Thì nói làm gì hả bạn !

2 tháng 5 2018

đề toán 

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)

E hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1: Bậc của đa thức f(x) = -7x4 + 4x3 + 8x2 – 5x3 – x4 + 5x3 + 4x4 + 2018 là:

A.2018           B. 5            C. 4          D. 3

2: Kết quả kiểm tra phần thi tâng cầu của môn thể dục được cô giáo ghi lại như sau:

Kết quả tâng cầu của 1 học sinh (tính theo quả)1234567
Tần số024251463

Mỗi học sinh phải tâng được ít nhất 4 quả cầu mới đạt. Số học sinh thi đạt bài kiểm tra là

A.3         B. 25            C. 23         D. 48

3: Cho tam giác ABC biết BC = 4cm; AB = 5cm, AC = 3cm. Khi đó ta có tam giác ABC

A.Nhọn            B. Vuông tại A            C. Vuông tại B       D. Vuông tại C

4: Cho ∆ABC có ba góc nhọn (AB > AC), đường cao AH, điểm P thuộc đoạn AH. Khi đó ta cso

A.PB ≤ PC     B. PB > PC      C. PB < PC        D. PB ≥ PC

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)

5: (2 đ) Cho các đa thức:

A(x) = 3x3 + 3x2 + 2x – 1

B(x) = 5x4 + 6x – 2x2 + 3x3 + 4 – 5x4 – 5x

a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của A(x). Tính A (-2)

b) Thu gọn, sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến

c) Tính A(x) – B(x)

d) Tìm đa thức C(x) biết C(x) – 2.B(x) = A(x)

6: (2 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a)M(x) = 2x – ½

b) N(x) = (x + 5)(4x2 – 1)

c) P(x) = 9x3 – 25x

7: (3,5 đ) Cho ∆ ABC cân tại A, kẻ Ah vuông góc với BC (H ∈ BC)

a)Chứng minh: HB = HC và AH là tia phân giác của góc BAC

b) Lấy D trên tia đối của tia BC sao cho BD = BH; Lấy E trên tia đối của tia BA sao cho BE = B. Chứng minh rằng: DE //AH

c) So sánh góc DAB và góc BAH

d) Lấy điểm F sao cho D là trung điểm của EF. Gọi G là trung điểm của EC. Chứng minh rằng: F, B, G thẳng hàng

8: (0,5 đ) Cho đa thức P(x) = ax3 +bx2 + cx + d có các hệ số a,b,c,d nguyên.

Biết P(x) chia hết cho 5 với mọi số nguyên x. Chứng minh: a; b; c; d chia hết cho 5

2 tháng 5 2018

bạn tham khảo trên mạng nha mk có một đề văn nek : 

ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP NGỮ VĂN 7 – HỌC KÌ 2

Môn Ngữ Văn năm học 2017 – 2018

Thời gian: 90 phút

I. ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

CHIẾC VÒNG TRÒN

Chuyện kể rằng, có một vòng tròn rất hoàn mỹ.  Nó rất tự hào về thân hình tròn trĩnh đến từng milimet của mình. Thế nhưng một buổi sáng thức dậy, nó thấy mình bị mất đi một góc lớn hình tam giác. Buồn bực, vòng tròn ta đi tìm mảnh vỡ đó. Vì không còn hoàn hảo nên nó lăn rất chậm. Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang toả sắc bên đường, nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ… Một ngày kia nó tìm được một mảnh hoàn toàn vừa khít và ghép vào. Nó lăn đi và nhận ra mình đang lăn quá nhanh. Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa đang cố mỉm cười với nó. Vòng tròn thấy rằng, cuộc sống khác hẳn đi khi nó lăn quá nhanh. Nó dừng lại, đặt mảnh vỡ bên đường rồi chầm chậm lăn đi.

(Theo Quà tặng cuộc sống)

1: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?

A.  Tự sự

B.  Nghị luận

C. Miêu tả

D.   Biểu cảm

2 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?

A. hoàn toàn

B.  buồn bực

C.  chầm chậm

D.  tâm tình

3: Ý nghĩa triết lí của câu chuyện trên là :

A.  Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự thành công.

B. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự khiếm khuyết.

C. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự hòa nhập.

D. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự hoàn hảo.

4 : Nội dung của câu chuyện trên phù hợp với nhận định nào sau đây :

A. Uống nước nhớ nguồn

B. Nhân vô thập toàn

C. Lá lành đùm lá rách

D. Người ta là hoa đất

5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau :

 Câu văn Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa đang cố mỉm cười với nó. sử dụng biện pháp tu từ ( … ) làm cho hình ảnh bông hoa hiện lên thật sinh động.

6 : Nối một phương án ở cột A với một phương án ở cột B cho thích hợp :

Cụm từ Ngữ liệu
1.      Cụm danh từ a.      không còn hoàn hảo
2.      Cụm động từb.      một vòng tròn
3.      Cụm tính từc.      Nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời
 d.      đang tỏa sắc bên đường

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (8,0 điểm)

7 : Từ ý nghĩa của câu chuyện trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) với chủ đề: Chúng ta hãy biết chấp nhận khiếm khuyết của mình để hòa nhập với cộng đồng.

8 : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.