K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

16 tháng 9 2018

Đáp án C

Dễ dàng suy ra được (1) KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4

                           3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

(1) và (2)                   1         2

                                  1        0,25                       0,25

(2) và (3)                   3         1

                                   3        0,75                       0,75

=> V2 = 3V1

13 tháng 11 2017

29 tháng 4 2019

* Tìm thành phần của các dung dịch đánh số:

Ta có phản ứng hòa tan kim loại Cu:

Mặt khác, quan sát hai thí nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy: ở thí nghiệm thứ hai lượng khí NO thu được gấp đôi lượng khí NO ở thí nghiệm thứ nhất, hai thí nghiệm này sử dụng chung dung dịch (1) và khác nhau ở dung dịch (2) hay dung dịch (3).

Nên dung dịch (1) là KNO3, dung dịch (2) là HNO3 và dung dịch (3) là H2SO4.

* Tìm mối quan hệ giữa V1 và V2:

Đáp án C.

13 tháng 12 2019

Chọn A.

Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit Þ (1) là dung dịch chứa muối nitrat.

Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O

16 tháng 7 2018

Chọn A.

Dựa vào đáp án thì chỉ có FeCl2 và NaHCO3 là thoả mãn điều kiện V1 < V2

20 tháng 3 2018

Đáp án C

Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu + 2NO + 4H2O

Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1

Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5

6 tháng 3 2017

Đáp án C

Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu + 2NO + 4H2O

Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1

Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5