Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không gian mẫu: \(C_{11}^5=462\)
Số cách lấy ra 2 bút đỏ, 3 bút xanh: \(C_3^2.C_8^3=168\)
Xác suất: \(P=\dfrac{168}{462}=\dfrac{4}{11}\)
Gọi A là biến cố: “chọn bút đỏ ở hộp thứ i"
Gọi B là biến cố: “chọn bút xanh ở hộp thứ i", với i=1,2
Ta có P A 1 = 3 7 , P A 2 = 8 12 , P B 1 = 4 7 , P B 2 = 4 12
Gọi X là biến cố: “chọn được 1 bút đỏ và 1 bút xanh” thì
X = A 1 B 2 ∪ A 2 B 1 .
⇒
P
X
=
P
A
1
B
2
+
P
A
2
B
1
=
P
A
1
.
P
B
2
+
P
A
2
.
P
B
1
⇒
P
X
=
11
21
Chọn C.
tổ hợp chập 2 của 7 nhân tổ hợp chập 2 của 4
kết quả:126
đúng không bạn?
Xác suất lấy ra cả 2 bút đều không phải màu đỏ (nghĩa là màu xanh):
\(\dfrac{C_{15}^1}{C_{25}^1}.\dfrac{C_9^1}{C_{17}^1}=\dfrac{27}{85}\)
Xác suất có ít nhất 1 bút đỏ: \(1-\dfrac{27}{85}=\dfrac{58}{85}\)
Đáp án : D
Để chọn một hộp màu đỏ và một hộp màu xanh, ta có:
Có 12 cách chọn hộp màu đỏ.
Có 18 cách chọn hộp màu xanh.
Có 10 cách chọn hộ màu vàng.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.18.10=2160 cách.
Gọi A là biến cố: “có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh“
- Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 12 1 . C 12 1 = 144
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 1, 1 bút xanh ở hộp 2 là: C 5 1 . C 4 1 = 20
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 2, 1 bút xanh ở hộp 1 là: C 8 1 . C 7 1 = 56
⇒ Ω A = 20 + 56 = 76
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = Ω A Ω = 76 144 = 19 36
Chọn đáp án A.