Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 trường hợp:
+)Nếu n chẵn =>n+6 chẵn
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
+)Nếu n lẻ => n+3 chăn
=>(n+3).(n+60) chia hết cho 2
Từ 2 trường hợp trên
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2 với mọi n
8888....8-9+n
=8888....8+9n-8n-9
=(1111...1 . 8-8n)+9n-9
=8(111.....1-n)+9(n-1) chia hết cho 9(đpcm)
toán lớp 6 chứ
Nếu n=2k(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+3)(2k+6)=(2k)(2k+6)+3(2k+6)=4k^2+12k+6k+18=4k^2+18k+18(chia hết cho 2)
Nếu n=2k+1(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+1+3)(2k+1+6)=(2k+4)(2k+7)=(2k)(2k+7)+4(2k+7)=4k^2+14k+8k+14=4k^2+22k+14(chia hết cho 2)
Vậy với mọi nEN thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2
câu b
2xn +11...1 n chữ số 1 = 3n-n+11...1
=3n+(11....1-n)
Ta thấy tổng các chữ số của 11...1 là n
=> 11...1 và n có cùng một số dư
=>(111...1-n) chia hết cho 3
Mà 3n chia hết cho 3
=>3n+(11...1-n) chia hết cho 3
Hay 2n +111...1 chia hết ch03
Vậy 2n+111....1 chia hết cho 3
Có mí chỗ mk không ghi là n chữ số 1 bạn ghi hộ mk nhé
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a