Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n^2-3n+9⋮n-2\)
\(\Rightarrow nn-2n-n+2+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n\left(n-2\right)-\left(n-2\right)+7⋮n-2\)
- Nếu như chưa học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau
Vì \(n\left(n-2\right);n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7\right)\)
Lập bảng giá trị, ta có:
\(n-2\) | \(1\) | \(7\) |
\(n\) | \(3\) | \(10\) |
- Nếu như đã học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau:
\(n\left(n-2\right);-\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)
Lập bảng giá trị, ta có:
\(n-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(n\) | \(3\) | \(1\) | \(10\) | \(-4\) |
2n+2=(2n-3)+5
Đe 2n+2chia hết cho 2n-3 thì 5 chia hết cho 2n-3
suy ra 2n-3thuoc uoc cua 5
suy ra n=2,4,-1.1
169 ⋮ 3n + 1 <=> 3n + 1 ∈ Ư ( 169 ) = { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }
=> 3n + 1∈ { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }
=> 3n ∈ { - 170 ; - 14 ; - 2 ; 0 ; 12 ; 168 }
=> n ∈ { - 170/3 ; - 14/3 ; - 2/3 ; 0 ; 4 ; 56 }
Mà n ∈ Z => n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }
Vậy n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }
Có 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
n-3 | n |
-1 | 2 |
1 | 4 |
-7 | -4 |
7 | 10 |
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 4; 10}
2n+1 chia hết cho n-3
2n-6+6+1 chia hết cho n-3
2.(n-3)+7chia hết cho n-3
7 chia hết cho n-3
n-3=Ư(7)=(1,7)
n=(4,10)
Vậy n=4,10
Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!
3^(n+2)- 2^(n+2)+3^n-2^n
= 10.3^n-5.2^n
=5. (2.3^n -2^n)
Ta có 2.3^n là số chẵn
2^n cũng chẵn
Vậy 2.3^n -2^n bằng số chẵn
5 nhân với số chẵn thì ra số chẵn chia hết cho 10