Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu làm riêng thì 1 giờ người thứ nhất làm được:
1 : 4 = 1/4(công việc)
Nếu làm riêng thì 1 giờ người thứ hai làm được:
1 : 3 = 1/3(công việc)
Nếu 2 người làm chung thi 1 giờ 2 người làm được:
1/3 + 1/4 = 7/12(công việc)
Vậy 2 người làm chung thi sau số giờ hoàn thành công việc là:
1 : 7/12 = 12/7(giờ)
2)gọi số HS lớp 6a là a; lớp 6b là b; lớp 6c là c
ta có a/b=8/9
a=8/9*b
mà c/a=17/18
c=17/18*a
hay c=17/18*8/9*b
c=68/81*b
mà a+b+c=102
hay 8/9*b+b+68/81*b=102
b*(8/9+1+68/81)=102
b*221/81=102
b=102:221/81
b=486/13
sai đề tui chỉ có thể giải khi lớp 6c=17/18 lớp 6b
lúc đó a/b=8/9
a=8/9*b
c/b=17/18
c=17/18*b
mà a+b+c=102
hay 8/9*b+b+17/18*b=102
b*(8/9+1+17/18)=102
b*17/6=102
b=102:17/6
b=36
a=8/9*36
a=32
c=36*17/18
c=34
vậy số HS lớp 6a là 32
số HS lớp 6b là 36
số HS lớp 6c là 34
Đáp án D
Em có: y = − 3 x 3 + 3 x 2 + 1 ⇒ y ' = − 9 x 2 + 6 x .
Vì hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 nên: ⇒ − 9 x 2 + 6 x = 1 ⇔ x = 1 3 .
Khi đó, phương trình tiếp tuyến có dạng:
Chọn đáp án B
+ Đồ thị (C1) của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có tâm đối xứng chính là điểm uốn U của đồ thị. Hoành độ điểm uốn là nghiệm của phương trình y ' ' = 0
+ Đồ thị (C2) của hàm số y = - x 4 + x 2 - 3 không có tâm đối xứng, tuy nhiên đồ thị nhận trục tung Oy làm trục đối xứng (do hàm số là hàm chẵn).
+ Đồ thị (C3) của hàm số y = 5 x + 2 x - 1 có tâm đối xứng là điểm I 1 ; 5 là giao điểm của hai đường tiệm cận.
bạn viết thế ma cũng chẳng hiểu
tớ ko biết
k cho mình nhé