Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121
a) n có 2 trường hợp
Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)
=> (2k+1+6) . (2k+1+7)
= (2k + 7) .( 2k + 8)
= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2) ( 1 )
Với n = 2k
=> (2k + 6) . ( 2k + 7)
= 2. (k+3) . ( 2k + 7) ( chia hết cho 2) (2 )
Từ 1 và 2
=> moi n thuoc Z thi
(n+6)x(n+7) chia het cho 2
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2
Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n.(n + 1) + 3
Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2
=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2
Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp
TH1: n là số lẻ
=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)
TH2 : n là số chẵn
=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
1)
a)
=10...0+5
=10..05 chia hết cho 5
=1+0+5=6 chia hết cho3
b)10...0+44
=10...04 chia hết cho 2
=1+0+0+4+4=9 chia hết cho 9
n là stn => n= 3k hoặc n=3k + 1 hoặc n= 3k + 2 (k thuộc N)
với n=3k
ta có : 3k ( 3k + 1) (3k +5)
3k chia hết 3 => 3k ( 3k + 1) ( 3k + 5) chia hết cho 3
hay: n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
với n=3k+1
ta có : (3k+1)(3k+1+1)(3k+1+5)
=(3k+1)(3k+2)(3k+6)
=3(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3
hay : n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
với n= 3k+ 2
ta có : (3k+2)(3k+2+1)(3k+2+5)
=(3k+2)(3k+3)(3k+7)
=3(3k+2)(k+1)(3k+7) chia hết cho 3
hay : n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
Vậy với mọi stn n thì n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
Ai giai giup toi voi nao