K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới 

+ cung cấp oxi giúp duy trì sự sống cho các sinh vật 

+ điều hòa khí hậu 

+ dự trữ sinh học 

rừng Amazon hay còn được gọi là " Lá phổi xanh" của Trái Đất 

10 tháng 3 2022

Tham khảo 

câu 1 : a) Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

+ Dải núi Cooc-đi-e  phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao  tây Bắc, thấp dần  phía tây nam.

b)

Các đới khí hậu ở châu Mĩ:  đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo. Trong đó đới khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất

 

Châu Mĩ có  nhiều kiểu khí hậu vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ địa hình đa dạng, nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn

câu 2:Rừng Amazon đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mưa ở Nam Mỹ. - Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu. - Di sản thiên nhiên của nhân loại. - Vùng dự trữ sinh học quý giá.

Việc khai thác rừng amadon ảnh hưởng đến môi trường :

- Hủy hoại môi trường :

+ Thiếu oxi con người không thể hô hấp

+ Tài nguyên cạn kiệt

+ Gây ô nhiễm môi trường

+ Làm biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu

câu 3:

 Ở Bắc Mĩđô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

  Nam Mĩđô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...

2 tháng 3 2016

Vai trò của rừng Amadôn : 

- Nguồn dự trữ SV quí giá

- Nguồn dự trữ nước để điều hoà KH cân bằng sinh thái toàn cầu

- Rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản

. - Nhiều tiềm năng phát triển KT

 

6 tháng 3 2016

-Đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mưa ở địa phương.
- Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu
-Là “máy điều hòa tự nhiên” lọc bụi bẩn và cung cấp oxy duy trì sự sống.

-Là di sản chung của xã hội loài người và cũng có thể cung cấp nhiều lợi nhuận cho các tộc người trong tương lai. 
-Rất nhiều thuốc và bài thuốc quan trọng là sản phẩm cây của rừng mưa.

 

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu. - Di sản thiên nhiên của nhân loại. - Vùng dự trữ sinh học quý giá. - Tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.

28 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu.

- Di sản thiên nhiên của nhân loại.

- Vùng dự trữ sinh học quý giá.

- Tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.

24 tháng 11 2021

báo của cụ mình đấy ,nhớ ấn đúng nha

Những tháng đầu năm 2021, phong trào “Tết trồng cây” được các địa phương hưởng ứng, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về trồng rừng, bảo vệ rừng và trồng cây phân tán để bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái. Nhờ đó, số cây lâm nghiệp trồng phân tán trong tháng 02/2021 tăng cao, ước tính đạt 7 triệu cây và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ thị 45/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 31/12/2020 về tổ chức phong trào “Tết trồng cây” và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng đề ra mục tiêu trồng mới 01 tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025, riêng năm 2021, chỉ tiêu trồng cây xanh cao hơn 1,5 lần và từ năm 2022 đến 2025 cao gấp 2 lần so với kết quả thực hiện năm 2020. Đây là chương trình vô cùng có ý nghĩa, tiếp bước truyền thống hơn 60 năm qua từ khi Bác Hồ trực tiếp phát động” Tết trồng cây” ngày 28/11/1959 trong công cuộc kháng chiến đi đôi với kiến quốc, Bác Hồ chỉ rõ: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân.”

Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, ước tính năm 2019, Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên đạt gần 10,3 triệu ha, rừng trồng đạt 4,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%)[1]. Rừng tự nhiên trong 10 năm từ 2009 – 2019 không có biến động giảm nhiều[2] , điều này chứng tỏ Chính phủ khá chú trọng tới công tác bảo vệ rừng tự nhiên thay vì chỉ quan tâm tới trồng rừng. Rừng trồng mới không thể thay thế được rừng già, rừng nguyên sinh, bởi khi bị phá đi, lớp thực bì dày từ 50cm – 1m cũng không còn, khi có mưa lũ sẽ gây ra tình trạng xói lở, lũ ống lũ quét. Chất lượng rừng ngày càng giảm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thiên tai, lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng và tài sản của con người.

Trồng rừng cần đi đôi với bảo vệ rừng tự nhiên, tỷ lệ che phủ rừng tăng là một trong các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ở các quốc gia trong bộ chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường và chỉ tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, đi kèm với tỷ lệ che phủ rừng cần đảm bảo tiêu chí về chất lượng rừng vì trong diện tích che phủ rừng phần lớn là diện tích rừng trồng kinh tế, gồm cây công nghiệp và nguyện liệu giấy, rừng trồng không có thực bì, sau chu kỳ 5 – 10 năm khai thác, rừng vừa được phủ xanh sẽ lại bị mất đi. Cây trồng phủ xanh cần có giá trị kinh tế, không ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của các cây tầng thấp để có thể nhân rộng các mô hình sản xuất dưới tán rừng như trồng mây, sa nhân, thảo quả, nuôi ong… giúp người dân có thêm thu nhập, yên tâm giữ rừng.

Một trong các nội dung được đề cập tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV là việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn liền với ổn định đời sống của người dân làm nghề rừng. Trước đây các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng chỉ nhận được 50.000 đồng/ha/năm, hiện nay lên tới 250.000 đồng/ha/năm, theo lộ trình sắp tới có thể nâng lên thành 1 triệu đồng/ha/năm mới bảo đảm chất lượng độ che phủ rừng từng bước được nâng cao. Diện tích khoanh nuôi, bảo vệ rừng cũng cần nâng lên 2 triệu ha mới, từng bước đảm bảo cho chất lượng của 10,3 triệu ha rừng tự nhiên hiện có. Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mỗi năm ngành Lâm nghiệp thu được 30.000 tỷ đồng. Ngày 20/10/2020, Việt Nam chính thức ký kết hợp tác về tín chỉ các bon từ rừng. Nhờ đó, nước ta bán được 10 triệu m3 CO2, mỗi 1m3 CO2 là 5 USD[3].

Nạn chặt phá rừng hiện đang là vấn đề đáng lo ngại ở nước ta và các quốc gia khác trên thế giới. Các cấp chính quyền, các ngành chức năng và người dân tại địa phương nơi quản lý rừng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ “lá phổi xanh”. Tháng 02/2021, cả nước có gần 59 nghìn ha rừng bị chặt phá, lấn chiếm; tính chung cả 2 tháng đầu năm 2021 diện tích rừng bị chặt, phá là118 nghìn ha. Một số tỉnh có diện tích chặt phá, lấn chiếm nhiều nhất trong tháng Hai là Kon Tum 25,8 ha, Yên Bái 14,7 ha, Kiên Giang 6 ha, Bắc Kạn gần 4,4 ha, Sơn La 2,4 ha, chiếm 90% diện tích bị chặt phá, lấn chiếm của cả nước. Trong 10 năm trở lại đây, lợi nhuận từ rừng trồng lấy gỗ hoặc trồng các loại cây ngắn ngày, như gừng, thạch đen cũng rất cao. Vì vậy, nhiều hộ dân cố ý khai thác rừng, phá rừng tự nhiên trái phép để lấy đất sản xuất, trồng rừng mới. Cháy rừng cũng là một trong các nguyên nhân làm giảm diện tích rừng hiện có, trong tháng Hai có 14,2 ha rừng bị cháy; tính từ đầu năm tổng diện tích rừng bị cháy là gần 83 ha, trong đó Quảng Ninh đứng đầu với gần 10,2 ha, tiếp theo là Bắc Kạn 2,1 ha, Bắc Giang 1,1 ha. Các địa phương có nguy cơ cháy rừng cao cần theo dõi sát sao hơn nữa để có thể ứng phó kịp thời khi xảy ra cháy rừng, không chỉ dựa vào các mức cảnh báo cháy rừng theo kỹ thuật hiện có, mà còn phải đôn đốc trực tiếp các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng, đảm bảo nhận thông báo kịp thời và luôn chuẩn bị sẵn sàng khi cháy rừng xảy ra.

Môi trường ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm không khí, đang tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của con người cũng như các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, nhất là ở các đô thị lớn. Quá trình đô thị hóa ở nước ta có tốc độ nhanh dẫn đến sức ép lớn lên môi trường. Hệ thống cây xanh công cộng cấp đô thị chưa được quan tâm đầu tư thích đáng, tỷ lệ đất công viên cây xanh đô thị đạt rất thấp so với tiêu chuẩn. Theo Tổng cục Lâm nghiệp, hiện nay tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị lớn của Việt Nam chỉ ở mức từ 2 – 3 m2/người, trong khi đó, chỉ số tỷ lệ cây xanh/người của các thành phố hiện đại trên thế giới phổ biến từ 20 – 25 m2/người. Để nâng cao tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân ở đô thị, trong dự thảo đề án “Trồng 1 tỉ cây xanh” trong giai đoạn 2020 – 2025 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu trong 5 năm tới sẽ trồng 690 triệu cây xanh phân tán ở vùng đô thị và nông thôn.

Trong những năm qua, Việt Nam hứng chịu nhiều tác động nghiêm trọng của thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan theo chiều hướng ngày càng gia tăng, để lại hậu quả nặng nề. Do đó, yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng, nhất là rừng nguyên sinh tự nhiên vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài có sự định hướng của Chính phủ, và trên hết cần có sự đoàn kết, chung sức của người dân cả nước nhằm phát triển đất nước theo hướng bền vững.

 
26 tháng 2 2017

2.A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.

26 tháng 2 2017

1.

+ Vai trò của rừng Amadôn :
– Nguồn dự trữ sinh vật quí giá
– Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
– Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
– Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

11 tháng 3 2018

Theo mình vai trò của rừng Amazon là

+ là lá phổi thế giới

+ là vùng có dự trữ nhiều nguồn sinh học quý giá và là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.

+ phát triển kinh tế và đời sống người dân ở vùng Amazon nhưng cũng làm ảnh hưởng môi trường của khí hậu toàn cầu.

Học tốt nha!!

11 tháng 3 2018

thank bn nhiều

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 7 NĂM HOAC 2021- 2022Câu 1. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất làCâu 2. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm làCâu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?Câu 4.  Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?Câu 5. Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:Câu 6. Tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân  doCâu 8. Cây lương...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 7 NĂM HOAC 2021- 2022

Câu 1. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là

Câu 2. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

Câu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

Câu 4.  Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

Câu 5. Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

Câu 6. Tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân  do

Câu 8. Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 9. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

Câu 10. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

 Câu 11. Thảm thực vật nào môi trường nhiệt đới gió mùa?

 Câu 12. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

 Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

Câu 14. Kể tên các kiểu môi trường đới ôn hòa:

Câu 15. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là:

Câu 16. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

Câu 17. Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:

Câu 18.  nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

Câu 19. Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm

Câu 20. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm

Câu 21. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

Câu 22. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là

Câu 23. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:

Câu 24. Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là

Câu 25. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của

Câu 26.  Loài động vật nào  sống ở đới lạnh?

Câu 27. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do

Câu 28. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã

Câu 29. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

Câu 30. Phần lớn các hoang mạc nằm

Câu 31. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng

 Câu 32. Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

Câu 33. Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là

Câu 34. Diện tích các hoang mạc có xu hướng

 Câu 35. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là

Câu 36. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc

Câu 37. Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí của đới khí hậu nào?

Câu 38. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là

Câu 39. Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là

Câu 40.  Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?

Câu 41. Là học sinh em làm gì góp phần bảo vệ môi trường?

Câu 42. Cho biết vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 43. Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?

Câu 44. Nêu vị trí môi trường nhiệt đới?

1
30 tháng 10 2021

Giúp tui nhanh nha , mai tui nộp đề rồi :((

30 tháng 10 2021

bạn lên gg mà hỏi, nhiều quá trả lời ko nổi đâu

26 tháng 12 2021

Hoang mạc Sa-ha-ra

Địa Trung Hải với Biển Đỏ 

1 tháng 1 2022

ở đâu mà sa ha ra là cái đéo j