Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số tự nhiên luôn có 1 trong 10 số dư khi chia cho 10
=> trong 11 số tự nhiên bất kì thì luôn có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10
=> trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau(đpcm)
Gọi 11 số đó là a1,a2..a11
Đem chia 11 số đó cho 10
Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư
\(\Rightarrow\)có 2 số cx số dư khi chia cho 10
Gọi 2 số đó là d\(_k\) và d\(_j\)\(\Rightarrow\)d\(_k\) và d\(_j\) chia hết cho 10(đpcm)
Gọi 11 số đó là a1, a2,...,a11
Đem chia 11 số đó cho 10
Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư
=> Có 2 số có chung số dư khi chia cho 10
Gọi 2 số đó là ak và aj
=> ak-aj chia hết cho 10
=> dpcm
Xét các tổng \(S_1=a_1\), \(S_2=a_1+a_2\),..., \(S_{10}=a_1+a_2+...+a_{10}\).
Trường hợp có tổng nào trong 10 tổng trên chia hết cho \(10\)ta có đpcm.
Trường hợp không có tổng nào trong 10 tổng trên chia hết cho \(10\), khi đó số dư của các tổng trên cho \(10\)sẽ có 9 giá trị từ \(1\)đến \(9\).
Khi đó sẽ có ít nhất 2 trong 10 tổng trên có cùng số dư khi chia cho \(10\).
Khi đó hiệu của 2 tổng đó sẽ là 1 số chia hết cho \(10\), đó là 1 số hoặc tổng 1 số các số liên tiếp nhau trong dãy.
Ta có đpcm.
Theo nguyên lí Đi - rích - lê