K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

A=25n+5n−18n−12n⎧⎩⎨=(25n−18n)−(12n−5n)⋮7=(25n−12n)−(18n−5n)⋮13→A⋮91

20 tháng 3 2016

chứng minh rằng: A=5n(5n+1)6n(3n+2n)A=5n(5n+1)−6n(3n+2n) chia hết cho 91 với mọi số tự nhiên n

24 tháng 9 2015

mà giờ là chiều rui còn đâu

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

13 tháng 11 2016

Nếu n là số lẻ thì 

n2 chia 8 dư 1

4n chia 8 dư 4

5 chia 8 dư 5

=> (1 + 4 + 5) không chia hết cho 8

=>n2 + 4n + 5 không chia hết cho 8 với n là số lẻ