K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nha

22 tháng 11 2015

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 4n+8 là d (d thuộc N*)

Ta có                     2n+ 3  chia hết cho d

                        4n + 6 chia hết cho d 

                     4n + 8 chia hết cho d

Vậy ( 4n+8 ) - (4n+6) chai hết cho d

      2 chia hết cho d

Ư(2) ={ 1;2}  mà d lẻ => d= 1

Vậy 2n+ 3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

các ý khác cũng tương tự

23 tháng 10 2017

26 tháng 10 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 10 2016

Gọi d là ƯCLN(7n+10, 5n+7)

Ta có: 7n+10 chia hết cho d, 5n+7 chia hết cho d

<=>[5(7n+10)-7(5n+7)] chia hết cho d

<=>35n+50-35n+49

<=>1 chia hết cho d

<=> d = 1

các bài còn lại thì giải tương tự

28 tháng 2 2021

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 10 2021

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

12 tháng 11 2017

a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2n+ 1; 2n+ 3.

Gọi( 2n+ 1; 2n+ 3)= d.

=> 2n+ 1\(⋮\) d; 2n+ 3\(⋮\) d.

=>( 2n+ 3)-( 2n+ 1)\(⋮\) d.

=> 2n+ 3- 2n- 1\(⋮\) d.

=> 2\(⋮\) d.

=> d\(\in\){ 1; 2}.

Mà 2n+ 1 không\(⋮\) 2.

=> d= 1.

=>( 2n+ 1; 2n+ 3)= 1.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi( 2n+ 5; 3n+ 7)= d.

=> 2n+ 5\(⋮\) d; 3n+ 7\(⋮\) d.

Ta có: 2n+ 5\(⋮\) d.

=> 3( 2n+ 5)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15\(⋮\) d( 1).

3n+ 7\(⋮\) d.

=> 2( 3n+ 7)\(⋮\) d.

6n+ 14\(⋮\) d( 2).

Từ( 1) và( 2), ta có:

( 6n+ 15)-( 6n+ 14)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15- 6n- 14\(⋮\) d.

=> 1\(⋮\) d.

=> d= 1.

=>( 2n+ 5; 3n+ 7)= 1.

Vậy 2n+ 5 và 3n+ 7 nguyên tố cùng nhau.

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

14 tháng 7 2016

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

14 tháng 7 2016

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự