Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ư(93) = {31;93}
b, Ư(102) = {17;34;51}
c, Ư(120) = {10;12;15;20;24;30;40;60}
|x| < 59 ; x thuộc Z
=> x thuộc {-59;-58;-57;..........;57;58;59}
a, tổng của tất cả các số nguyên x là:
-59 + (-58) + (-57) + ....... + 57 + 58 + 59
= (-59 + 59) + (-58 + 58) + (-57 + 57) + ...... + (-1 + 1) + 0
= 0 + 0 + 0+ ..... + 0 + 0
= 0
b, tích của tất cả các số nguyên x là:
-59 . (-58) . (-57) . ...0.... . 57 . 58 . 59
= 0
vậy tích của tất cả các số nguyên x ko âm cx ko dương
p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.
p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )
Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!
n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố.
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7.
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số.
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6
số nguyên tố : 13 , 23
Chọn A,B