Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Với bản Hiệp ước Hoa- Pháp (28-2-1947), Trung Hoa Dân Quốc đã nhượng lại nhiệm vụ giải giáp quân Nhật cho thực dân Pháp và phải rút về nước. Còn với bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thừa nhận sự hiện diện hợp pháp quân đội Pháp ở miền Bắc Việt Nam với tư cách là quân Đồng minh vào làm nhiệm vụ. Từ đó đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
Đáp án A
Theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, 15.000 quân Pháp sẽ ra Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
Đáp án B
Nhân dân Bắc Bộ ủng hộ về vật chất và tinh thần đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Biểu hiện:
- Hàng vạn thanh niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân “Nam tiến”.
- Những cán bộ và chiến sĩ hăng hái, có kinh nghiệm chiến đấu, những vũ khí trang bị tốt nhất của ta lúc đó đều giành cho đoàn quân “Nam tiến”.
- Thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,… ủng hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến.
Đáp án A
Bài học rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) là: Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
Đáp án C
Sau khi tham gia các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ do Nguyễn Ái Quốc mở tại Quảng Châu (Trung Quốc) (1924 - 1927) phần lớn học viên đã “bí mật về nước để truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”.
- Đều chứng minh khả năng miền Nam có thể đánh bại chiến lược mới của Mĩ.
- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự quan trọng của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ.
- Củng cố niềm tin, thúc đấy nhân dân miền Nam tiếp tục tiến lên đấu tranh giành thắng lợi, mở ra các cao trào đấu tranh chống Mĩ trên khắp miền Nam
* Những thắng lợi:
- Quân và dân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều tên địch, phá hủy các phương tiện chiến tranh của địch.
- Bước vào mùa khô thứ nhất (1965 - 1966) quân ta đã đánh địch bằng nhiều phương thức tác chiến, trên mọi hướng.
- Bước vào mùa khô thứ hai (1966 - 1967), Mĩ tiếp tục mở cuộc phản công với quy mô lớn hơn nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta, cũng bị quân ta đánh trả lại.
- Ở các vùng nông thôn và thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn...đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
- Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Chiến thắng này đã chứng tỏ rằng: quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ về quân sự.
Chọn đáp án B