Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong 10,72 gam hỗn hợp
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Giả sử Fe và Cu tan hết trong dd AgNO3. ---> số mol Ag = 2(a + b)
Theo đề khối lượng hỗn hợp kim loại : 56a + 64b = 10,72
Vì a, b > 0 nên 64(a + b) > 56a + 64b => 64 (a + b) > 10,72
(a + b) > 0,1675 do đó 2(a + b) > 2. 0,1675
Khối lượng Ag = 108.2 (a + b) > 108. 2. 0,1675 = 36,18 (g) > 35,84 (g)
Như vậy Fe và Cu chưa tan hết => Trong B không phải chỉ có Ag
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
\(m_{ddHCl}=120.1,2=144\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=144.21,9\%=31,536\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{31,536}{36,5}=0,864\left(mol\right)\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,432 0,864
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{17,28}{0,432}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie ( Mg )
n CuSO4 (bđ) = 0,4 . 0,5 = 0,2 (mol)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 1 mol Cu tạo thành thì khối lượng CR tăng 138g
0,01 mol ←← (11,38 - 10 ) g
mCu= 0,01 . 64 = 0,64 (g)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
0,01 ←← 13001300 ←← 0,01 (mol)
Sau pư thể tích dd ko đổi => V = 0,5 l
CM(CuSO4)= 0,2−0,010,50,2−0,010,5= 0,38 (M)
CM(Al2(SO4)3)= 13000,513000,5 = 0,007(M)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
a)Gọi kim loại cần tìm là R
nAg =0,7(mol)
\(R+2AgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
nR =\(\dfrac{1}{2}\)nAg =0,35(mol)
MR=\(\dfrac{19,6}{0,35}\)=56
kim loại là Fe
b)nAgNO3=nAg=0,7
CMAgNO3=\(\dfrac{0,7.1000}{140}\)=5
c)nFe(NO3)=0,35
mdd sau pứ=19,6+140=159,6
CmFe(NO3)=\(\dfrac{0,35.1000}{159,6}=2,19\)
a,R +2 AgNO3--> R(NO3)2 + 2Ag
Ta có nAg=75,6/108=0,945mol
Theo PTHH ta có: nR=nAg/2
<=> 19,6/R=0,945/2
<=> R=41 g/mol=40g /mol
vậy R là Ca
b, Ta có nAgNO3=nAg=0,945mol
=> CM dd AgNO3=0,945/0,14=6,75M
c, Ta có nCa(NO3)2=nAg/2=0,475mol
=> CM dd Ca(NO3)2=0,475/0,14=3,39M