Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
a) X là Cl2
Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35% về khối lượng => Z là KCl
Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl
Đất đèn +HCl → F => F là C2H2
Ta có sơ đồ sau:
4 C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5 C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
- X là NaHSO4
- Y là K2SO3
- Z là Ba(HSO3)2
- A là SO2
- B là BaSO3
- C là BaSO4
PTHH:: 2NaHSO4 + K2SO3 ===> Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O
K2SO3 + Ba(HSO3)2 ===> BaSO3 + 2KHSO3
Ba(HSO3)2 + 2NaHSO4 ===> BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O