K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Oz là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\) hay \(\widehat{MOz}=55^0\)

\(\widehat{OMt}\)kề bù với \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMt}+\widehat{OMt'}=180^0\Rightarrow\widehat{OMt'}=180^0-\widehat{OMt}=180^0-70^0=110^0\)

Mn là phân giác \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMn}=\frac{1}{2}\widehat{OMt'}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\)

Lúc này: \(\widehat{MOz}=\widehat{OMn}\left(=55^0\right)\)ở vị trí so le trong của Mn và Oz => Mn//Oz

9 tháng 2 2019

a) Ta có: O M t ^ + x O y ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0 .

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên Mt // Oy

b) Ta có Oz là tia phân giác của x O y ^  nên x O z ^ = x O y ^ 2 = 110 0 2 = 55 0                 (1)

Vì Mt’ là tia đối của tia Mt nên:  t M O ^ + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ 70 0 + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ O M t ' ^ = 110 0

 

Mà Mn là tia phân giác của O M t ' ^  nên

  O M n ^ = O M t ' ^ 2 = 110 0 2 = 55 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra x O z ^ = O M n ^ .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Mn //Oz

14 tháng 9 2017

a) ta có: MOt+yOx=\(120^0+60^0\)=\(180^0\)

mà hai góc này lại ở vị trí trg cùng phía nên MT // Oy

phần b để mk nghĩ kĩ lại đã! ~^^~

7 tháng 7 2020

a,Ta có ^xMt+^OMt=180o(kề bù)

=>^xMt=180o - ^OMt=180o-60o=120o

Mà ^xOy=120o

=>^xOy=^xMt

Mà 2 góc ở vị trí đồng vì

=>Mt // Oy

b,Vì M thuộc Ox

=>Mn không // với Ox