Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCl_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KCl\\ Chất.tan.dd.sau.p.ứ:KCl\\ n_{KCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddBaCl_2}+V_{ddK_2CO_3}=100+100=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddKCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.
TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).
TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).
So sánh giá trị V1 và V2?
\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:
\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)
\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)
*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:
\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
TH 1:
Theo đề bài ta có
nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol
nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)
-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )
Theo pthh
nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)
TH2
Theo đề bài ta có
nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol
nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ
nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)
-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)
Theo pthh
nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24
So sánh giá trị V1 và V2 :
Vì :
1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2
nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)
Gọi số mol Ba là x (mol)
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3
Ba + 2H+ → Ba2+ + H2↑
0,04 ← 0,08 (mol)
Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑
(x – 0,04 ) → (2x – 0,08) (mol)
Ba2+ + SO42- → BaSO4
3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O
Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần
=> nOH - > 3nAl3+
=> 2x – 0,08 > 3. 0,1
=> x > 0,19
=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)
Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)
=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)
mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa
=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19
=> 291x = 58,2
=> x = 0,2 (mol)
=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)
Vậy dung dịch X chứa:
+ V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)
TH1: AlO2- dư, H+ hết
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓
=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)
TH2: AlO2- , H+ đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓
0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)
H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 2H2O
0,01← (0,02 – 0,01) (mol)
=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)
nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)
Gọi số mol Ba là x (mol)
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3
Ba + 2H+ → Ba2+ + H2↑
0,04 ← 0,08 (mol)
Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑
(x – 0,04 ) → (2x – 0,08) (mol)
Ba2+ + SO42- → BaSO4
3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O
Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần
=> nOH - > 3nAl3+
=> 2x – 0,08 > 3. 0,1
=> x > 0,19
=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)
Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)
=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)
mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa
=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19
=> 291x = 58,2
=> x = 0,2 (mol)
=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)
Vậy dung dịch X chứa:
+ V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)
TH1: AlO2- dư, H+ hết
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓
=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)
TH2: AlO2- , H+ đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓
0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)
H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 2H2O
0,01← (0,02 – 0,01) (mol)
=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)
\(n_{K_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)
0,1...........0,1.........0,1
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2)
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O (3)
Theo PT (3) \(n_{NaOH}=n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\) < \(n_{KHCO_3\left(1\right)}\)
=>Phản ứng (2) có xảy ra : \(n_{KHCO_3\left(2\right)}=n_{KHCO_3\left(1\right)}-n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)
Tại sao n NaOH lại bằng 0,05 vậy ạ?